intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Giao Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Giao Hà’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Giao Hà

  1. TRƯỜNG THCS GIAO HÀ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Toán – Lớp 6 THCS/THPT (Thời gian làm bài 90 phút) A. Nội dung đề. I/ Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu 1 đến câu 4 Câu 1: Với a = -1; b = -2 thì giá trị biểu thức a3.b2 là: A. 4 B. -2 C. 3 D. - 4 Câu 2: Cho = , giá trị thích hợp của x là: A. - 60 B. 60 C. 6 D. -6 Câu 3: Cặp phân số nào sau đây bằng nhau: 7 6 − − A. 6 và 7 B. và C. và D. và Câu 4:Với hai góc phụ nhau nếu có một góc có số đo bằng 600 thì góc còn lại có số đo bằng: A. 200 B. 400 C. 300 D. 1200 Câu 5: Đánh dấu nhân “x” vào các khẳng định mà em cho là đúng hoặc sai trong các khẳng định sau: Khẳng định Đúng Sai a. Nếu ta cộng cả tử và mẫu của một phân số cùng một số nguyên khác O thì ta được một phân số bằng phân số đã cho. b. Phân số có tử và mẫu là hai số nguyên cùng dấu là phân số dương c. Trên nửa mặt phẳng cho trước có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho góc xOy = 300 d. Cho biết tia Ot là tia phân giác của góc xOy. Nếu góc xOy = 800 thì ta có góc xOt = 1600 II/ Tự luận: (8 điểm) Bài 1: (2 điểm) Thực hiện phép tính 3 −2 5 −5 −20 8 −21 + + + + + a) 5 5 b) 13 7 41 13 41 −5 2 −5 9 4 1 3 8 + +1 + − c) 7 11 7 11 d) 5 2 13 13 Bài 2: (2 điểm) Tìm x biết 4 11 −5 7 −1 a) x + = −x = + 7 7 b) 6 12 3 1 5 2 x −5 4 c) x − = d) = 4 8 3 126 9 7 Bài 3: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho số đo góc xOy bằng 400, góc xOz bằng 1200. a) Tính số đo góc yOz. b) Gọi Ot là tia đối của tia Oy. Tính số đo góc xOt. c) Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOm. 2n + 2 Bài 4: (1 điểm) Cho biểu thức A = 2n − 4 với n Z a) Với giá trị nào của n thì A là phân số?
  2. b) Tìm các giá trị của n để A là số nguyên. ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) - Yêu cầu: Khoanh được vào chữ cái in hoa đứng đầu phương án đúng từ câu 1 đến câu 4 : Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm - Điền dấu “x” vào ô thích hợp mỗi câu điền đúng cho 0,25 điểm Câu số 1 2 3 4 Đáp án D A B,C C Câu 5 a b c d Đáp án Sai Đúng Đúng Sai Phần II: Tự luận (8 điểm) Bài Đáp án Điểm 3 −2 3 + ( −2) Bài 1: a) + = 0,25đ 5 5 5 (2 điểm) = 0,25đ 5 −5 −20 8 −21 + + + + b) 13 7 41 13 41 5 0,25đ = 1 + (­1) + 7 5 =  7 0,25đ −5 2 9 c) + +1 7 11 11 −5 = 7 1+1 0,25đ = 0,25đ 8 5 3 + (− 8) d) + 10 10 13 . = 0,25đ = 0,25đ 4 11 a) x + = Bài 2: 7 7 (2 điểm) 11 4 x 7 7    0,25đ                                                                             
  3. x = 1 0,25đ −5 7 −1 −x= + b) 6 12 3 0,25đ −5 1 −x=      6 4                                                                            0,25đ −13 x=         12                                                                               1 5 2 x− = 4 8 3 0,25đ c) 1 5 x− =     4 12 0,25đ 2 x= 3 x −5 4 = d)   126 9 7     0,25đ x −20 = 0,25đ        126 63        63.x = ( −20).126 x = − 40 Bài 3: (3 điểm) Vẽ hình đúng toàn bài : (Nếu chưa vẽ thêm hình của câu b,c thì cho 0,25đ ) 0,5đ a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có xOy < xOz (vì 400 < 1200) 0,25đ => Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 0,25đ => xOy + yOz = xOz 0,25đ
  4. Tính được yOz = 800 0,25đ b) Tia Ot là tia đối của tia Oy => xOy và xOt là hai góc kề bù 0,25đ => xOy + xOt =180o Tính được xOt = 1400 0,25đ c) Tia Om là tia phân giác của góc yOz => Tính được mOy = 400 . 0,25đ Vì xOy = 400 => yOm = xOy = 400 0,25đ Lập luận chỉ ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và tia Om 0,25đ Do đó tia Oy là tia phân giác của xOm 0,25đ − a) Để A là phân số thì 2n 4 0 2n 4 n 2 Bài 4: Vậy với n 2 thì A là phân số 0,25đ (1 điểm) 2n + 2 6 3 A= = 1+ =1+ 2n − 4 2 ( n − 2) n−2 0,25đ b) Ta có : Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho (n-2) hay n − 2 là ước của 3 0,25đ n − 2 =1 n = 3 n − 2 = −1 n = 1 n−2=3 n =5 n − 2 = −3 n = −1 n { −1;1;3;5} thì A là số nguyên 0,25đ Vậy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2