intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Phú Ninh

  1. 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 7 M Tổng % điểm ư TT Chủ đề Nội ́ dung/Đ c ơn vị kiến đ thức ô ̣ đ á n h g i á Nhâṇ Thông Vâṇ Vâṇ biết hiểu dụng dung cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Tỉ lệ Tỉ lệ 4 1 2 (1.0) thức thức và (1.33) và đại dãy tỉ lượng số bằng tỉ lệ nhau Giải 2 1 (12 toán về (1.0) tiết) (0.67) đại lượng tỉ lệ 2 Biểu Biểu 2 thức thức đại đại số số (0.67) và đa Đa 1 thức thức (1.0) một một biến biến (4 tiết)
  2. 3 Quan Quan 1 4 3 2 hệ hệ (1.0) giữa (1.33) (1.0) (1.0) giữa các yếu tố góc và trong cạnh tam đôi giác diện. (12 Quan tiết) hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác Tổng 12 3 3 2 1 Tỉ lệ % 30 20 10 40 Tỉ lệ chung 70 30 BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TOÁN -LỚP .7. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biêt Vận dụng hiểu cao thức
  3. 1 Tỉ lệ thức Tỉ lệ thức Nhận biết: 6(TN) và đại và dãy tỉ – Nhận lượng tỉ lệ số bằng biết được (12 tiết) nhau tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức. – Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau. Vận dụng: 1(TL) – Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán. – Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thành các phần tỉ lệ với các số cho
  4. trước,...). Giải toán Vận dụng: 1(TL) về đại – Giải lượng tỉ lệ được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sản phẩm thu được và năng suất lao động,...). – Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao
  5. động,...). 2 Biểu thức Biểu thức Nhận biết: 1(TN) đại số đại số – Nhận biết được biểu thức số. – Nhận biết được biểu thức đại số. Vận dụng: – Tính được giá trị của một biểu thức đại số. Đa thức Nhận biết: 1(TN) một biến – Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến. – Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; – Nhận biết được
  6. khái niệm nghiệm của đa thức một biến. Thông 1(TL) hiểu: – Rút gọn, sắp xếp, Xác định được bậc, hệ số tự do, hệ số cao nhất của đa thức một biến. Vận dụng: – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ trong tập hợp
  7. các đa thức một biến; vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán. 3 Quan hệ Quan hệ Nhận biết: giữa các giữa – Nhận yếu tố đường biết được trong tam vuông góc khái niệm: giác và đường đường xiên. vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Thông 3(TN) hiểu: – Giải thích được định lí về tổng các góc trong
  8. một tam giác bằng 180o. – Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại). Vận dụng: – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp
  9. đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). Các Nhận biết: 4(TN) đường – Nhận đồng quy biết được: của tam các đường giác đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường cao, đường phân giác, đường trung trực); sự
  10. đồng quy của các đường đặc biệt đó. Thông 2(TL) hiểu: – Giải thích được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông. Vận dụng: – Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lập luận và chứng minh được các đoạn
  11. thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện ban đầu liên quan đến tam giác,...). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Vận dụng 1(TL) cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức
  12. hợp, không quen thuộc) liên quan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ, tạo dựng các hình đã học. Tổng 12 6 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Đề A I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào phần bài làm Câu 1. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức? A. 2 : 3 và 4 : 6 B. 2 : 3 và 3 : 6 C. 2 : 3 và 6 : 8 D. 2 : 3 và 4 : 8 Câu 2. Nếu thì: A. 3c = 2d. B. 3d = 2c. C. 3 : d = 2 : c D. cd = 6. Câu 3. Từ đẳng thức 3.30 = 9.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. . B. . C. . D. Câu 4. Chovà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi thì. Hệ số tỉ lệ là: A. 2 . B. 4. C. 6. D. 8 Câu 5. Cho ba số a; b; c tỉ lệ nghịch với x; y; z. Ta có: A. B. C. D. Câu 6. Từ tỉ lệ thức , suy ra: A. B. C. D. Câu 7. Biểu thức đại số biểu thị tổng của hai số tự nhiên liên tiếp là: A. với B. với
  13. C. D. với Câu 8. Đa thức nào là đa thức một biến? A. . B. . C. . D. . Câu 9. Ba độ dài nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5 cm, 4 cm, 6 cm B. 2 cm, 3 cm, 4 cm C. 5 cm, 4 cm, 3 cm D. 2 cm, 3 cm, 5 cm Câu 10. Giao điểm của ba đường phân giác trong một tam giác: A. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác đó. C. cách đều 3 cạnh của tam giác đó D. là trọng tâm của tam giác đó. Câu 11. Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số bằng: A. B. C. D. . Câu 12. Chọn câu sai A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60° B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau. C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân tại mỗi đỉnh của nó. Câu 13. Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được: A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD. C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB. Câu 14. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 50 0 thì số đo góc còn lại ở đáy là: A. 600. B. 900. C. 800. D. 500. Câu 15. Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng: A. B. C. D. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Bài 1 (1đ) Tìm x, y biết và x + y= 15 Bài 2 (1đ) Nhân dịp Tết trồng cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được số cây lần lượt tỉ lệ với 3; 5; 7. Biết tổng số cây cả ba lớp là 180 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Bài 3 (1đ) Cho biểu thức A = -3x3 + 6x2 - 3x + 3x3 - 5 + 2x a) Rút gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức trên Bài 4 (2đ) Cho cân tại M . Kẻ NH MP , PK MN . NH và PK cắt nhau tại E. a) Chứng minh b) Chứng minh ENP cân.
  14. c) Chứng minh ME là đường phân giác của góc NMP. Đề B I. TRẮC NGHIỆM (5đ) Chọn câu trả lời đúng và ghi vào phần bài làm Câu 1. Trong các cặp tỉ số sau, cặp tỉ số nào lập thành một tỉ lệ thức? A. 3 : 2 và 4 : 6 B. 2 : 3 và 3 : 6 C. 2 : 3 và 6 : 9 D. 2 : 3 và 4 : 8 Câu 2. Nếu thì: A. 3c = 2d. B. 3d = 2c. C. 3 : c = 2 : d D. cd = 6. Câu 3. Từ đẳng thức 3.30= 9.10, ta có thể lập được tỉ lệ thức nào? A. . B. . C. . D. Câu 4. Chovà là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết khi thì. Hệ số tỉ lệ là: A. 3 . B. 4. C. 8. D. 12 Câu 5. Cho ba số a; b; c tỉ lệ thuận với x; y; z. Ta có: A. B. C. D. Câu 6. Từ tỉ lệ thức , suy ra: A. B. C. D. Câu 7. Biểu thức đại số biểu thị tích của hai số tự nhiên liên tiếp là: A. với B. với C. D. với Câu 8. Đa thức nào là đa thức một biến? A. . B. . C. . D. . Câu 9. Ba độ dài nào sau đây không thể là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 5 cm, 4 cm, 6 cm B. 2 cm, 3 cm, 4 cm C. 5 cm, 4 cm, 3 cm D. 5 cm, 3 cm, 2 cm Câu 10. Giao điểm của ba đường trung trực trong một tam giác: A. cách đều 3 đỉnh của tam giác đó. B. là điểm luôn thuộc một cạnh của tam giác đó. C. cách đều 3 cạnh của tam giác đó D. là trọng tâm của tam giác đó. Câu 11. Cho tam giác MNP có đường trung tuyến ME và trọng tâm G. Khi đó tỉ số bằng: A. B. C. D. . Câu 12. Chọn câu sai A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60° B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau. C. Tam giác cân là tam giác đều. D. Tam giác đều là tam giác cân tại mỗi đỉnh của nó. Câu 13. Cho hình vẽ bên. So sánh AB, BC, BD ta được: A. AB > BC > BD. B. AB < BC < BD. C. BC > BD > AB. D. BD < AB < CB.
  15. Câu 14. Một tam giác cân có số đo góc ở đáy bằng 40 0 thì số đo góc còn lại ở đáy là: A. 400. B. 900. C. 800. D. 1000. Câu 15. Mỗi góc nhọn của tam giác vuông cân bằng: A. B. C. D. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Bài 1 (1đ) Tìm x, y biết và x – y = 20 Bài 2 (1đ) Nhân dịp Tết trồng cây ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được số cây lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5. Biết tổng số cây cả ba lớp là 160 cây. Tính số cây trồng được của mỗi lớp. Bài 3 (1đ) Cho biểu thức A = -2x3 + 4x2 - 4x + 2x3 - 7 + x a) Rút gọn và sắp xếp đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức trên Bài 4 (2đ) Cho ∆DEFcân tại D . Kẻ EM DF , FN DE . EM và FN cắt nhau tại H. a) Chứng minh b) Chứng minh HEF cân. c) Chứng minh DH là đường phân giác của góc EDF. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề A I. TRẮC NGHIỆM: Đúng 3 câu được 1 điểm câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án A B C D A B A B D C B C B D C II. TỰ LUẬN Bài 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0.5 Suy ra x= 2.3 = 6 Và y = 3.3 = 9 0.5 Bài 2 Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C. (x, y, z ∈ N) Theo đề bài, ta có: x + y + z = 180 và Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = 3.12 = 36 y = 5.12 = 60 z = 7.12 = 84 Vậy lớp 7A trồng được 36 cây, 7B trồng được 60
  16. cây, 7C trồng được 84 cây. 0.5đ 0.5đ 3 2 3 Bài 3 A = -3x + 6x - 3x + 3x - 5 + 2x = -3x3 + 3x3 + 6x2 - 3x + 2x - 5 = 6x2 - x – 5 0.5đ Bậc 2, hệ số cao nhất là 6, hệ số tự do là -5 0.5đ Bài 4 Vẽ hình đúng 0.5đ a) xét có: góc NHP = góc PKN = 900 NP là cạnh chung Góc NPH = góc PNK ( vì tam giác MNP cân tại M) 0.5đ => (cạnh huyền – góc nhọn) b) ta có góc ENP = góc EPN (vì 0.5đ => tam giác ENP cân tại E c) Tam giác MNP có 2 đường cao NH và PK cắt nhau tại E nên E là trực tâm suy ra ME vuông góc với NP 0.5đ Mà tam giác MNP cân tại M nên ME là phân giác của góc NMP HS làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa Đề B I. TRẮC NGHIỆM: Đúng 3 câu được 1 điểm câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án C A C D D B A B D A C C B A B II. TỰ LUẬN
  17. Bài 1 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0.5 Suy ra x= 8.4 = 32 Và y = 3.4 = 12 0.5 Bài 2 Gọi x, y, z lần lượt là số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C. (x, y, z ∈ N) Theo đề bài, ta có: x + y + z = 160 và Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: x = 2.16 = 32 y = 3.16 = 48 z = 5.16 = 80 Vậy lớp 7A trồng được 32 cây, 7B trồng được 48 cây, 7C trồng được 80 cây. 0.5đ 0.5đ 3 2 3 Bài 3 A = -2x + 4x - 4x + 2x - 7 + x = -2x3 + 2x3 + 4x2 - 4x + x - 7 = 4x2 - 3x – 7 0.5đ Bậc 2, hệ số cao nhất là 4, hệ số tự do là -7 0.5đ Bài 4 Vẽ hình đúng 0.5đ a) xét có: góc EMF = góc FNE = 900 EF là cạnh chung Góc MFE = góc NEF ( vì tam giác DEF cân tại D) => (cạnh huyền – góc nhọn) 0.5đ b) ta có góc HEF = góc HFE (vì => tam giác HEF cân tại H 0.5đ c) Tam giác DEF có 2 đường cao EM và FN cắt nhau tại H nên H là trực tâm suy ra DH vuông góc với EF Mà tam giác DEF cân tại D nên DH là phân giác 0.5đ của góc EDF
  18. HS làm cách khác nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa TPCM Người ra đề (đã kí) (đã kí) Nguyễn Thị Thúy Huỳnh Thị Bích Sâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2