intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II, NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: TOÁN - LỚP 8 (Thời gian làm bài: 60 phút) Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL - Nhận biết phương trình - Xác định giá trị của x cho - Vận dụng kiến - Biến đổi linh 1. Phương trình bậc nhất một bậc nhất một ẩn. (C1) trước có là nghiệm của thức giải phương hoạt phương ẩn. - Biết xác định hệ số a, b phương trình một ẩn không. trình để giải được trình về dạng - Phương trình một ẩn trong phương trình bậc nhất (C7) bài toán bằng cách phương trình - Phương trình tương đương một ẩn. (C2) - Hiểu cách tìm tập nghiệm lập phương trình. tích và phương - Phương trình bậc nhất một ẩn. - Nhận biết được hai của phương trình một ẩn. (B2) trình bậc nhất - Giải phương trình bậc nhất một phương trình tương đương. (C8) để giải.(B1b) ẩn. (C3) - Hiểu các trường hợp đồng - Phương trình đưa được về dạng - Nhận biết phương trình dạng của hai tam giác. (C15) ax + b = 0. tích. (C4) - Hiểu cách giải phương - Phương trình tích. - Biết tìm ĐKXĐ của trình chứa ẩn ở mẫu. (B1a) - Phương trình chứa ẩn ở mẫu. phương trình chứa ẩn. (C6) - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Số câu - Số điểm 5 – 1,67 3 – 1,0 1 – 1,0 1 – 1,0 1 – 1,0 11 – 5,67 Tỉ lệ % 16,7% 10% 10% 10% 10% 56,7% 2. Bất phương trình bậc nhất - Biết tính chất liên hệ giữa một ẩn. thứ tự và phép cộng, liên hệ - Liên hệ giữa thứ tự và phép giữa thứ tự và phép nhân. cộng. (C5, C9) - Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Số câu - Số điểm 2 – 0,67 2 – 0,67 Tỉ lệ % 6,7% 6,7% 3. Tam giác đồng dạng - Biết tìm tỉ số của hai đoạn - Hiểu các trường hợp đồng - Vận dụng hệ quả - Định lí Ta-lét trong tam giác. thẳng. (C10) dạng của tam giác và định của định lí Ta-lét - Định lí đảo và hệ quả của định - Biết tìm tỉ số đồng dạng nghĩa hai tam giác đồng dạng giải bài toán thực tế. lí Ta-lét. của hai tam giác đồng dạng. để chứng minh các tỉ số bằng (B3a) - Tính chất đường phân giác của (C11) nhau. (B3b) tam giác. - Biết định lí về đường phân - Khái niệm hai tam giác đồng giác của tam giác. (C12) dạng. - Biết định lí Ta-lét trong
  2. - Trường hợp đồng dạng thứ tam giác. (C13) nhất. - Biết viết kí hiệu hai tam - Trường hợp đồng dạng thứ hai. giác đồng dạng. (C14) - Trường hợp đồng dạng thứ ba. Số câu - Số điểm 5 – 1,67 1 – 1,0 1 – 1,0 7 – 3,67 Tỉ lệ % 16,7% 10% 10% 36,7% TS câu - TS điểm 12 – 4,0 5 – 3,0 2 – 2.0 1 – 1.0 20 - 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS 19.8 Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề ) BẢNG MÔ TẢ CÂU / BÀI CẤP ĐỘ NỘI DUNG C1 Nhận biết - Nhận biết phương trình bậc nhất một ẩn. C2 Nhận biết - Biết xác định hệ số a, b trong phương trình bậc nhất một ẩn. C3 Nhận biết - Nhận biết được hai phương trình tương đương. C4 Nhận biết - Nhận biết phương trình tích. C5 Nhận biết - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. C6 Nhận biết - Biết tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn. C7 Thông hiểu - Xác định giá trị của x cho trước có là nghiệm của phương trình một ẩn không. C8 Thông hiểu - Hiểu cách tìm tập nghiệm của phương trình một ẩn. C9 Nhận biết - Biết tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. C10 Nhận biết - Biết tìm tỉ số của hai đoạn thẳng. C11 Nhận biết - Biết tìm tỉ số đồng dạng của hai tam giác đồng dạng. C12 Nhận biết - Biết định lí về đường phân giác của tam giác. C13 Nhận biết - Biết định lí Ta-lét trong tam giác C14 Nhận biết - Biết viết kí hiệu hai tam giác đồng dạng. C15 Nhận biết - Hiểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. B1a Thông hiểu - Hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. B1b Vận dụng cao - Biến đổi linh hoạt phương trình về dạng phương trình tích và phương trình bậc nhất để giải. B2 Vận dụng - Vận dụng kiến thức giải phương trình để giải được bài toán bằng cách lập phương trình. B3a Vận dụng - Vận dụng hệ quả của định lí Ta-lét giải bài toán thực tế. - Hiểu các trường hợp đồng dạng của tam giác và định nghĩa hai tam giác đồng dạng để chứng minh các tỉ số bằng B3b Vận dụng nhau.
  4. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS 19.8 Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu trả lời sau và ghi vào giấy làm bài. Ví dụ: Câu 1 chọn đáp án A thì ghi “Câu 1: A”. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 2x –y = 0 B. 0.x – 5 = 0. C. –2x + 3 = 0. D. –x2 = 0. Câu 2: Phương trình bậc nhất 5x – 1 = 0 có hệ số a, b là A. a = 5 ; b = -1. B. a = 5 ; b = 0. C. a = 5 ; b = 1. D. a = -1 ; b = 5. Câu 3: Phương trình 4x – 8 = 0 tương đương với phương trình A. 2x + 4 = 0. B. x – 2 = 0. C. x = 4. D. 2 – 4x = 0. Câu 4: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích? x 1 A. 2x + 10 = 0. B. x2 + 4x = -10. C. + =0. D. (x2-1)(x+2) = 0. x −1 x Câu 5: Nếu a < b thì A. a + 2 b +2. B. a - 5 > b - 5. C. 2a < 2b. D. -5a < -5b. 1 2 Câu 6: Điều kiện xác định của phương trình +1 = x+2 x −1 A. x 2; x 1 . B. x −2; x 1 . C. x −2; x −1 . D. x 2; x −1 . Câu 7: x = 2 là nghiệm của phương trình A. 5x + 2 = 4x. B. x + 5 = 2(x – 1). C. 3(x + 1) = x + 7. D. x - 4= 2x +2. Câu 8: Tập nghiệm của phương trình 3x – 6 = x – 2 là A. S = {2}. B. S = {-2}. C. S = {4}. D. S = . Câu 9: Cho -2x + 3 < -2y + 3. So sánh x và y? A. x < y. B. x y. C. x y. D. x > y. Câu 10: Cho AB = 2cm , CD = 4cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng CD và AB là 1 1 A. 2. B. . C. . D. 5. 5 2 1 Câu 11: Cho ∆ABC ∆ DEF theo tỉ số đồng dạng là thì ∆ DEF ∆ABC theo tỉ số đồng 3 dạng là 1 1 A. 9. B. 3. C. . D. . 9 3 ᄎ Câu 12: Cho ∆MNP , tia phân giác trong của N cắt cạnh MP tại K. Khẳng định nào sau đây là đúng? KM NM KM NM KM NP KM NK A. = . B. = . C. = . D. = . KP NK KP NP KP NM KP NP Câu 13: Cho hình 1. Khẳng định nào sau đây là sai?
  5. A AM AN AM AN A. = . B. = . AB AC MB NC AM AN MB NC C. = . D. = . M N BC MN AB AC MN // BC B C Hình 1 AB AC BC Câu 14: Nếu hai tam giác ABC và A’B’C’ có = = thì A 'C ' A ' B ' B 'C ' A. ∆ABC ∆A ' C ' B ' . B. ∆ABC ∆C ' A ' B ' . C. ∆ACB ∆A ' B ' C ' . D. ∆ABC ∆A ' B ' C ' . Câu 15: Cho ∆OMN và ∆ IHK có M = H . Điều kiện nào sau đây thì ∆OMN ᄎ ᄎ ∆ IHK theo trường hợp đồng dạng thứ hai? OM ON OM MN ON NM OM MN A. = . B. = . C. = . D. = . IH IK HK IH IK KH IH HK II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1: ( 2,0 điểm) Giải phương trình x+5 x 2 a) − = x x − 2 x( x − 2) b) x2 + 5x = 0 Bài 2: (1,0 điểm) Bạn An và Hùng có tổng số tuổi là 25. Biết An nhiều hơn Hùng 5 tuổi. Hỏi An và Hùng mỗi bạn có bao nhiêu tuổi? Bài 3: (2,0 điểm) a) Bóng của một cây trên mặt đất có độ dài là 4,2m. Cùng thời điểm đó, một thanh sắt cao C’ 1,5m cắm vuông góc với mặt đất có bóng dài 1,25m. Tính chiều cao của cây? (hình 2) C 1,5 m b) Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6, AC = 8; đường cao AH, đường phân giác BD. B A IH AD 1,25 A’ Gọi I là giao điểm của AH và BD. Chứng minh = IA DC cm 4,2 m Hình 2 --------------------------Hết------------------------------- Họ và tên học sinh: ....................................................................... Lớp: ..............................
  6. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS 19.8 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 1 I. Phần trắc nghiệm khách quan: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi điểm. 3 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C A B D C B C A D A D B C A D II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Bài Lời giải vắn tắt Điểm x+5 x 2 a) − = x x − 2 x( x − 2) * ĐKXĐ: x 2 ; x 0 0,25 x+5 x 2 * − = x x − 2 x( x − 2) ( x + 5)( x − 2) x.x 2 − = x( x − 2) x( x − 2) x( x − 2) 0,25 (x + 5)(x – 2) – x.x = 2 0,25 1 x2 + 3x -10 – x2 = 2 3x = 12 0,25 (2,0 điểm) x = 4 (Thỏa mãn với ĐKXĐ) 0,25 Vậy S = {4} 0,25 b) x2 + 5x = 0 x(x + 5) = 0 0,15 x = 0 hoặc x + 5 = 0 0,1  x = 0 hoặc x = -5 0,15 Vậy S = {0 ; - 5} 0,1 Gọi số tuổi của Hùng là x (tuổi) (Điều kiện: x Z+ và x < 25) Thì số tuổi của An là x + 5 (tuổi). 0,25 2 Theo bài ra ta có: x + (x + 5) = 25 0,25 (1,0 điểm) Giải đúng phương trình và tìm được x = 10 0,25 Kết luận số tuổi của An và Hùng. 0,25 3 a) Trong ∆ A’BC ‘ có : AC // A’C’ (Vì cùng vuông góc với A’B)
  7. A ' C ' BA ' Nên theo hệ quả của định lí Ta-lét, ta có : = AC BA 0,25 A ' C ' 4, 2 4, 2.1,5 = A 'C ' = = 5, 04 (m) 0,25 1,5 1, 25 1, 25 Vậy chiều cao của cây là 5,04 m 0,25 b) A D 6 8 0,25 I (2,0 điểm) Â C B bH Â HB AB ᄎ – =ᄎ ∆ HBA và ∆ ABC, có: BHAb BAC = 90O ; B : góc nhọn chung ᄎ ∆ HBA ∆ ABC = AB BC 0,25 AB AD HB AD Mà = 4– (Vì BD là tia phân giác của ᄎ ABC ) = (1) 0,25 BC CD , AB DC HB IH c Mặt khác: BI là tia phân giác4của ᄎ ABH , nên: = (2) 0,25 á, AB IA IH AD c Từ (1) và (2) = (điều phải chứng minh) c IA DC 0,25 á Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu c t đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. ỉ 1 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng . ) + điểm TL ( làm tròn một chữ số thập phân) st 3 Duyệt của Chuyên môn trường ốỉ Giáo viên ra đề s bố ằ nb gằ n ng h an uh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2