intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 60 phút Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề cấp độ cao 1. Hệ phương trình Biết được nghiệm và số Giải hệ phương trình nghiệm của hệ phương trình. TN TL TN TL TL Số câu: 2(c1,2) 1 (c16a) 1 (16b) Số điểm: 1,67 Số điểm: 0,67 0,5 0,5 Tỉ lệ: 16,7 % 2. Hàm số và đồ thị hàm số Biết được điểm thuộc đồ Tính giá trị của hàm số tại y = ax2 ( a ≠0) thị hàm số cho trước một giá trị cho trước TN TL TN TL TL TL Số câu: 1 (c4) 1(c3) 1 (c17) Số điểm: 1,42 Số điểm: 0,33 0,33 0,75 Tỉ lệ: 14,2 % 3. PT bậc hai một ẩn; Công Nhận biết được phương Nhận biết nghiệm và giải Vận dụng kiến thức để chứng minh thức nghiệm của PT bậc trình bậc hai và hệ số phương trình bậc hai được phương trình chứa tham số cho hai một ẩn. trước luôn có nghiệm. TN TL TN TL TL TL Số câu: 2 (5,6) 1(7) 1 (c18a) 1(c18b) Số điểm: 2,5 Số điểm: 0,67 0.33 0,5 1 Tỉ lệ: 25 % 4. Ví trí tương đối của hai Nhận biết được vị trí đường tròn tương đối của hai đường tròn TN TL TN TL Số câu: 1(8) Số điểm: 0,33 Số điểm: 0,33 Tỉ lệ: 3,3 % 5. Số đo cung. Liên hệ giữa Biết về mối liên hệ giữa Tính được số đo cung. cung và dây. cung và dây Nắm được kiến thức hình học đề vẽ hình. TN TL TN TL TL Số câu: 1(9) 1 (10) 1 (c19b) Số điểm: 1,67 Số điểm: 0.33 0.33 0,75 Tỉ lệ: 16,7 %
  2. Vẽ hình:0,25 6. Góc ở tâm,góc nội tiếp; Biết được các góc với Góc tạo bởi tiếp tuyến và đường tròn và hệ quả. dây cung; Góc có đỉnh ở TN TL TN TL TL bên trong hay bên ngoài đường tròn. Số câu: 4 (c11,12,13, Số điểm: 1,33 Số điểm: 14) Tỉ lệ: 13,3 % 1,33 7.Tứ giác nội tiếp. Điều kiện để một tứ giác nội tiếp đường tròn TN TL TN TL TL Số câu: 1 (15) 1 (c19a) Số điểm: 1,08 Số điểm: 0,33 0,75 Tỉ lệ: 10,8 % Số câu: 12TN Số câu: 3TN+ 3TL Số câu: 1 Số điểm: 10 Cộng: Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 1,0 Ghi chú: - Các bài tập kiểm tra việc nhớ các kiến thức (công thức, quy tắc,...) được xem ở mức nhận biết. - Các bài tập có tính áp dụng kiến thức (theo quy tắc, thuật toán quen thuộc, tương tự SGK...) được xem ở mức thông hiểu. - Các bài tập cần sự liên kết các kiến thức được xem ở mức vận dụng thấp; có sự linh hoạt, sáng tạo được xem ở mức vận dụng cao
  3. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Câu Mức Nội dung Hình Điểm độ thức 1 NB Biết dự đoán số nghiệm của hệ phương trình TN 0,(3) 2 NB Biết được cặp số là nghiệm của hệ phương trình TN 0,(3) 3 TH Tính giá trị của hàm số tại một giá trị cho trước TN 0,(3) 4 NB Biết điểm thuộc đồ thị hàm số cho trước TN 0,(3) 5 NB Biết được phương trình là phương trình bậc hai TN 0,(3) một ẩn 6 NB Biết được hệ số của phương trình bậc hai TN 0,(3) 7 TH Hiểu và giải được phương trình bậc hai đơn giản TN 0,(3) 8 NB Biết được vị trí tương đối của hai đường tròn TN 0,(3) 9 NB Biết về mối liên hệ giữa cung và dây TN 0,(3) 10 TH Hiểu và tính được số đo của cung. TN 0,(3) 11 NB Biết được góc nội tiếp TN 0,(3) 12 NB Biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung TN 0,(3) 13 NB Biết được cung bị chắn của góc có đỉnh bên trong TN 0,(3) đường tròn 14 NB Biết được hệ quả của góc nội tiếp TN 0,(3) 15 NB Hiểu được điều kiện để một tứ giác là tứ giác nội TN 0,(3) tiếp 16 a.TH Hiểu, giải được hệ phương trình TL 0,5 b.VD Vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ phương TL 0,5 trình 17 VD Vận dụng kiến thức, kĩ năng vẽ được đồ thị của TL 0,75 hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 18 a. TH Hiểu công thức nghiệm và giải phương trình bậc TL 0,5 hai một ẩn b. Vận dụng kiến thức để chứng minh được phương TL 1 VDC trình chứa tham số cho trước luôn có nghiệm. 19 TH. Hiểu và vẽ được hình TL 0,25 Hình vẽ a. VD Vận dụng kiến thức chứng minh tứ giác nội tiếp TL 0,75 b. TH Tính được số đo cung TL 0,75
  4. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 03 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1A. Câu 1. Hệ phương trình có A. Vô nghiệm B. Vô số nghiệm C. Hai nghiệm phân biệt D. Một nghiệm duy nhất Câu 2. Cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình A. (2; 1) B. (-1; 1) C. (1; 2) D. (-1; -2) Câu 3. Cho hàm số . Tính . A. B. C. D. Câu 4. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số B. (1; 2) D. (-1; 2) A. (0; 1) C. (-2; 4) Câu 5. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn? A. B. C. D. Câu 6. : Các hệ số của phương trình là: A. a = 3; b = 5; c= m B. a = 3; b = -5; c = m C. a = 3; b = 5; c = -m D. a = -3; b = 5; c = -m Câu 7. Phương trình có nghiệm là A. B. C. D. 4
  5. Câu 8. Cho hình 1. Vị trí tương đối của (O) và (O’) là A. Cắt nhau B. Tiếp xúc trong C. Tiếp xúc ngoài D. Không giao nhau Hình 1 Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cung lớn hơn căng dây lớn hơn. B. Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau. C. Dây lớn hơn căng cung lớn hơn. D. Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. Câu 10. Cho hình vẽ bên. Tính sđ A. sđ = 1200 A B. sđ = 2400 C. sđ = 600 n 120° O m D. sđ = 3600 C Câu 11: Góc trong hình nào sau đây là góc nội tiếp? A C B C C C D C x A O O O O A H B B B B D Câu 12. Góc nào trong hình 1 là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? A. B. C. D.
  6. Câu 13. Cung bị chắn bởi góc trong hình 1 là B A. nhỏ và nhỏ B. nhỏ và nhỏ C. nhỏ và lớn D. nhỏ và nhỏ H x O D C A Hình 1 Câu 14. Khẳng định nào sau đây là sai A. Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. B. Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau. C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. D. Trong một đường tròn, góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 90o) và góc ở tâm cùng chắn một cung thì bằng nhau. Câu 15. Cho tứ giác MNPQ, với điều kiện nào sau đây thì tứ giác MNPQ nội tiếp được đường tròn: A. B. C. D.Cả ba câu trên đều đúng II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16. a) (0,5 điểm) Giải hệ phương trình sau: b) ( 0,5 điểm) Số tiền mua 7 cân cam và 7 cân lê hết 112 000 đồng. Số tiền mua 3 cân cam và 2 cân lê hết 41 000 đồng. Hỏi giá mỗi cân cam và mỗi cân lê là bao nhiêu? Câu 17. (0,75 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số Câu 18. Cho phương trình : a) (0,5 điểm) Giải phương trình (1) khi m = 2. b) (1 điểm) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m. Câu 19. (1,75 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn tâm O. Các đường cao BD và CE của tam giác cắt nhau tại H (). a) Chứng minh tứ giác AEHD nội tiếp được đường tròn b) Tính sđlớn biết -----------------Hết--------------- 6
  7. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 Môn: TOÁN – Lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/A A A C C C C B B D B C D A A D II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Lời giải Điểm 16 1đ a) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1;2) 0,25 0,25 0,1 b) Gọi số tiền một cân cam là x, một cân lê là y (0
  8. b. 0,5 Ta thấy với mọi m nên phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m. 0,5 19 Hình vẽ. 0,25 a) Xét tứ giác AEHD có ( BD và CE là đường cao của tam giác ABC 0,25 cắt nhau tại H) 0,25 Mà chúng ở vị trí đối nhau nên suy ra tứ giác AEHD nội tiếp. 0,25 b) Ta có là góc nội tiếp chắn cung nhỏ 0,25 sđnhỏ = 2.=2.650 = 1300 0,25 0 0 0 0 sđlớn = 360 - sđnhỏ = 360 – 130 = 230 0,25 Lưu ý: 1) Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. 2) Cách tính điểm toàn bài = ( Số câu TN đúng x 1/3) + điểm TL ( làm tròn 1 chữ số thập phân) DUYỆT TTCM DUYỆT NTCM GIÁO VIÊN Trần Thị Diệu Linh Hồ Vũ Lệ Hồ Vũ Lệ DUYỆT CỦA CHUYÊN MÔN TRƯỜNG Nguyễn Thanh Nhựt 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2