intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thịnh Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi kết thúc học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thịnh Long’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thịnh Long

  1. PHÒNG GD&ĐT HẢI HẬU ĐỀ THI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THỊNH LONG MÔN:TOÁN – KHỐI 9 Năm học: 2022 – 2023 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm. Câu 1: Cặp số(1;-2) là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 2x -y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x -2y = 1 Câu 2: Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình x + y = 1 để được hệ pt có vô số nghiệm? A. 2x – 2 = - 2y B. 2x – 2 = 2y C. 2y = 3 – 2x D. y = 1 + x Câu 3. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến khi x > 0. A. y = x B. y = 2.x 2 C. y = 2x + 3 ( D. y = 3 − 2 x ) 2 Câu 4. Phương trình nào sau đây có đúng hai nghiệm phân biệt? A. x 2 2 x 1 0 B. x 2 − x + 1 = 0 C. x 2 + x + 1 = 0 D. x 2 − 2 x + 1 = 0 . Câu 5: Phương trình x 2 + 4 x + m = 0 có nghiệm chỉ khi A. m - 4 B. m < 4. C. m 4. D. m > - 4 Câu 6. Nếu hai đường tròn (O) và (O’) có bán kính lần lượt R = 5cm, r = 3cm và khoảng cách hai tâm là 7cm thì hai đường tròn (O) và (O’) A. tiếp xúc ngoài. B. tiếp xúc trong. C. không có điểm chung. D. cắt nhau tại hai điểm. Câu 7. Tam giác có độ dài 3 cạnh là 3cm ; 4cm; 5cm thì bán kính đường tròn ngoại tiếp là A, 2,5cm B 3 3 cm C. 6 3 cm D. 2cm Câu 8: Nếu một hình vuông có cạnh bằng 6 cm thì đường trong ngoại tiếp hình vuông đó có bán kính bằng ? A. 6 2 cm. B. 6cm . C. 3 2 cm. D. 2 6cm Phần II - Tự luận (8,0 điểm) Câu 1. (1,75 điểm) 1 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y = x 2 b) Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = và đường thẳng y = x + 4 Câu 2. (1,75 điểm) Cho phương trình x 2 2mx m 2 0 (1). 1) Giải phương trình với m = -1. 2) Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m. x 2 + y 2 + 3xy = 5 Câu 3. (1,25 điểm) Giải hệ phương trình . ( x + y )( x + y + 1) + xy = 7 Câu 4. (3,25 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. Điểm I nằm giữa A và O sao 2 cho AI AO . Kẻ dây MN vuông góc với AB tại I. Gọi C là điểm tuỳ ý trên cung lớn MN sao cho 3 C khác với M,N,B. Dây AC cắt MN tại E. 1) Chứng minh tứ giác IECB nội tiếp. 2) Chứng minh AE.AC - AI.IB = AI2. 3) Xác định vị trí của C sao cho khoảng cách từ N đến tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME nhỏ nhất. 1
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI HẬU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS THỊNH LONG NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán 9 Đáp án gồm có: 02 trang Phần I - Trắc nghiệm (2,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D A C C A C Phần II – Tự luận (8,0 điểm) Câu Ý Nội dung trình bày Điểm Lập bảng giá trị để tìm điểm thuộc đồ thị 0,5 1) -Vẽ đúng đồ thị 0,25 (1,0đ) - Kết luận 0,25 1. (1,75đ) 2) Viết đúng phương trình hoành độ 0,25 (0,75đ) - Tìm tọa độ . 0,5 - Kết luận 1) Với m = -1, ta có phương trình x2 + 2x - 3 = 0 . 0,25 (0,75đ) Tìm được hai nghiệm x1 = 1; x2 = -3. 0,5 2. Tính đúng ∆ = ( 2m − 1) + 7 2 (1,75đ) 2) 0,5 (1,0đ) Chứng minh 2m 1 2 7 0 m 0,25 Nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25 ( x + y ) 2 + xy = 5 Ta có hệ 0,25 ( x + y )( x + y + 1) + xy = 7 Đặt x+y = a ; xy = b ta có hệ 3. a2 + b = 5 0,5 (1,25đ) a( a + 1) + b = 7 Giải hệ ta được a = 2 ; b = 1 0,25 Tìm ra nghiệm (x;y) = (1;1) và kết luận. 0,25 Hình vẽ: 2
  3. M C K E H A B I O 4. N (3,0đ) 1) Chỉ ra ACB 90 0 0,5 (1,25 Xét tứ giác IECB có ECB EIB 90 0 90 0 180 0 0,25 đ) Do đó tứ giác IECB nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 1800) 0,5 2) Chỉ ra ∆ AIE ∆ ACB (g.g) AE.AC AI.AB 0,5 (1,0đ) Do đó AE.AC - AI.IB = AI.AB - AI.IB =AI(AB – IB) = AI2. 0,5 Gọi K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CME 0,25 Chỉ ra AE.AC = AM2. Chỉ ra K thuộc MB 0,25 3) (1,0đ) Kẻ NH MB NK NH. Mà NH không đổi nên NK nhỏ nhất khi K trùng 0,25 với H Vẽ đường tròn tâm H bán kính HM cắt cung lớn MN tại C. Đó là vị trí cần 0,25 xác định của C. 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2