intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: LỊCH SỬ&ĐỊA LÍ - LỚP 8 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị kiến TT Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề thức Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Lịch sử VIỆT NAM Nội dung 1: Khởi 7,5% 3TN TỪ ĐẦU nghĩa nông dân ở Đàng THẾ KỈ XVI Ngoài thế kỉ XVIII ĐẾN THẾ Nội dung 2: Phong trào 1/2TL 1/2TL 17,5% 1TN 1 KỈ XVIII Tây Sơn Nội dung 3: Kinh tế, 15% 1TN 1TN 1TL văn hoá, tôn giáo trong các thế kỉ XVI – XVIII CHÂU ÂU Nội dung 4: Sự hình VÀ NƯỚC thành của chủ nghĩa đế 2 MỸ TỪ quốc ở các nước Âu – 3TN 1TN CUỐI THẾ Mỹ từ cuối thế kỉ XIX 10% KỈ XVIII đến đầu thế kỉ XX. ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Phân môn Địa lí - Khí hậu nhiệt đới ẩm 1TN 1TL 1 KHÍ HẬU gió mùa, phân hoá đa 4TN 22,5% VIỆT NAM
  2. dạng - Đặc điểm sông ngòi. 4TN 2 THUỶ VĂN Chế độ nước sông của VIỆT NAM một số hệ thống sông lớn 27,5% - Vai trò của tài 1TN 1/2TL 1/2TL nguyên nước đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 50% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ- LỚP 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đánh giá Nhận Vận Vận Chủ đề kiến thức Thông biết dụng dụng cao hiểu Phân môn lịch sử VIỆT NAM Nội dung 1: Khởi Nhận biết TỪ ĐẦU THẾ nghĩa nông dân ở – Nêu được một số nét chính (bối KỈ XVI ĐẾN Đàng Ngoài thế kỉ cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý 3TN THẾ KỈXVIII XVIII nghĩa) của phong trào nông dân ở C1,2,3 Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Nội dung 2: Phong Nhận biết 1TN trào Tây Sơn – Trình bày được một số nét chính C4 về nguyên nhân bùng nổ của phong trào Tây Sơn. Vận dụng
  3. – Đánh giá được vai trò của Nguyễn 1/2TL Huệ – Quang Trung trong phong C1-ý1 trào Tây Sơn. Vận dụng cao 1/2TL – Liên hệ, rút ra được bài học từ C1-ý2 phong trào Tây Sơn với những vấn đề của thực tiễn hiện nay Nội dung 3: Kinh tế, Nhận biết văn hoá, tôn giáo – Nêu được những nét chính về tình 1TN trong các thế kỉ XVI hình kinh tế trong các thế kỉ XVI – C5 – XVIII XVIII. 1TN Thông hiểu C6 – Mô tả được những nét chính về ý 1TL nghĩa, sự chuyển biến văn hoá và C2 tôn giáo, ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII. CHÂU ÂU Nội dung 4: Sự Nhận biết VÀ NƯỚC hình thành của chủ – Nêu được những chủ trương về 3TN MỸ TỪ CUỐI nghĩa đế quốc ở các chính sách đối nội, đối ngoại của C7,8,9 THẾ KỈ nước Âu – Mỹ từ các đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ từ XVIII ĐẾN cuối thế kỉ XIX đến ĐẦU THẾ KỈ đầu thế kỉ XX.. cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. XX – Thời gian chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc, biểu hiện của chủ nghĩa đế quốc từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Thông hiểu 1TN – Mô tả được những nét tương đồng C10 về chính sách đối nội đối ngoại của chủ nghĩa đế quốc. Số câu/ loại câu 3 câu 1/2TL 1/2TL 8 câu TNKQ (2 TNKQ
  4. + 1TL) Tỉ lệ % 2,0 1,5 1,0 0,5 Phân môn Địa lí - Khí hậu nhiệt đới Nhận biết 1 KHÍ HẬU ẩm gió mùa, phân – Trình bày được đặc điểm khí hậu 4TN VIỆT NAM nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam. C1,2,3,5 hoá đa dạng Thông hiểu 1TN – Chứng minh được sự phân hoá đa C4 dạng của khí hậu Việt Nam: phân hóa 1TL bắc nam, phân hóa theo đai cao. THUỶ VĂN - Đặc điểm sông Nhận biết VIỆT NAM ngòi. Chế độ nước Trình bày được: 4TN 2 sông của một số hệ - Đặc điểm mạng lưới sông và chế độ C6,7,8,9 thống sông lớn nước sông của một số hệ thống sông - Vai trò của tài lớn. nguyên khí hậu và Thông hiểu tài nguyên nước đối – Phân tích được chế độ nước sông 1TN với sự phát triển của một số hệ thống sông lớn. C10 kinh tế – xã hội của nước ta Vận dụng - Nêu được những thuận và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống và sản 1/2TL xuất và sự cần thiết phải bảo vệ sông ngòi . Vận dụng cao - Lấy ví dụ chứng minh được tầm 1/2TL quan trọng của việc sử dụng tổng hợp tài nguyên nước ở một lưu vực sông.
  5. Số câu/ loại câu 3 câu 1/2TL 1/2TL 8 câu (2 TNKQ TNKQ + 1TL) Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ..........................................................................Lớp: 8................. . Mã đề 801 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Ở Đàng Ngoài, trong các thế kỉ XVI - XVIII, nền sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng là do A. những cuộc xung đột kéo dài. B. thủ công nghiệp được chú trọng hơn. C. chưa thực hiện chính sách khai hoang. D. diện tích ruộng công tăng lên. Câu 2. Việc nhân dân ta vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống trong làng xã thể hiện điều gì? A. Tinh thần đoàn kết, yêu nước. B. Đề cao học tập, thi cử. C. Tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm. D. Thờ cúng tổ tiên, người anh hùng. Câu 3. Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII: A. vùng lên đấu tranh chống đòi tự do. B. vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến. C. vùng lên chống lại ách đô hộ của giặc ngoại xâm. D. phải di cư sang Xiêm, Miến Điện. Câu 4. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu kéo dài được bao lâu? A. 1 năm. B. 15 năm C. 10 năm. D. 5 năm. Câu 5. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì? A. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên. B. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt. D. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền. Câu 6. Một trong những dấu hiệu cơ bản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc là sự xuất hiện của A. tầng lớp tư bản công nghiệp. B. các công trường thủ công. C. tầng lớp tư bản ngân hàng. D. các công ty độc quyền. Câu 7. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trên lĩnh vực đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. B. dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới. C. không can thiệp vào các vấn đề bên ngoài châu Âu. D. tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế. Câu 8. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XVIII. C. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. D. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Câu 9. Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài:
  7. A. lâm vào khủng hoảng sâu sắc. B. chuyển sang một chế độ hoàn toàn khác. C. không còn mang bản sắc phong kiến tập quyền. D. có bước phát triển mới về tính quyền lực. Câu 10. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì? A. Cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản. B. Tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa. C. Tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế. D. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy mô tả sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng cuối năm do? A. Ít mưa và bão lớn. B. Sông có dạng nan quạt. C. Lũ lên rất từ từ. D. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Câu 2. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm? A. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. D. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. Câu 3. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm? A. Mưa quanh năm. B. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. C. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều. D. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều. Câu 4. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là? A. Vòng cung và tây-đông. B. Tây-đông và bắc- nam. C. Tây bắc-đông nam và vòng cung. D. Tây bắc-đông nam và tây-đông. Câu 5. Cảnh quan nào sau đây tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta? A. Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới. B. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. C. Rừng cận nhiệt đới ẩm. D. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 6. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo hướng Bắc – Nam ở nước ta do? A. Bức chắn địa hình của dãy Bạch Mã kết hợp với gió đông bắc hoạt động mạnh từ 160B trở vào. B. Khoảng cánh giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cảng về phía bắc càng lớn. C. Sự gia tăng bức xạ Mặt Trời và giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía nam. D. Gió mùa Tây Nam gây ảnh hưởng khác nhau ở miền bắc và miền nam. Câu 7. Sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột, nguyên nhân chủ yếu do A. Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh. B. Sông ngắn, nhỏ, dốc và mưa lớn tập trung. C. Lượng mưa tập trung với lưu lượng lớn. D. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh.
  8. Câu 8. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Tây Nguyên. B. Duyên hải miền Trung. C. Nam Bộ. D. Đông Bắc. Câu 9. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm 220C. B. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. C. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Câu 10. Sông chảy theo hướng vòng cung là? A. Sông Chảy. B. Sông Gâm. C. Sông Mã. D. Sông Mê Công. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024
  9. -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ..........................................................................Lớp: 8................. . Mã đề 802 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì? A. Cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản. B. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động. C. Tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa. D. Tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trên lĩnh vực đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. B. dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới. C. tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế. D. không can thiệp vào các vấn đề bên ngoài châu Âu. Câu 3. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu kéo dài được bao lâu? A. 15 năm B. 5 năm. C. 1 năm. D. 10 năm. Câu 4. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì? A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam. B. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt. D. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên. Câu 5. Việc nhân dân ta vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống trong làng xã thể hiện điều gì? A. Tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm. B. Thờ cúng tổ tiên, người anh hùng. C. Đề cao học tập, thi cử. D. Tinh thần đoàn kết, yêu nước. Câu 6. Một trong những dấu hiệu cơ bản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc là sự xuất hiện của A. tầng lớp tư bản công nghiệp. B. các công trường thủ công. C. tầng lớp tư bản ngân hàng. D. các công ty độc quyền. Câu 7. Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII: A. vùng lên chống lại ách đô hộ của giặc ngoại xâm. B. vùng lên đấu tranh chống đòi tự do. C. vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến. D. phải di cư sang Xiêm, Miến Điện. Câu 8. Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài: A. không còn mang bản sắc phong kiến tập quyền. B. chuyển sang một chế độ hoàn toàn khác. C. lâm vào khủng hoảng sâu sắc. D. có bước phát triển mới về tính quyền lực. Câu 9. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A. Đầu thế kỉ XIX. B. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
  10. C. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. D. Cuối thế kỉ XVIII. Câu 10. Ở Đàng Ngoài, trong các thế kỉ XVI - XVIII, nền sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng là do A. chưa thực hiện chính sách khai hoang. B. thủ công nghiệp được chú trọng hơn. C. những cuộc xung đột kéo dài. D. diện tích ruộng công tăng lên. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy mô tả sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo hướng Bắc – Nam ở nước ta do? A. Gió mùa Tây Nam gây ảnh hưởng khác nhau ở miền bắc và miền nam. B. Khoảng cánh giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cảng về phía bắc càng lớn. C. Bức chắn địa hình của dãy Bạch Mã kết hợp với gió đông bắc hoạt động mạnh từ 160B trở vào. D. Sự gia tăng bức xạ Mặt Trời và giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía nam. Câu 2. Sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột, nguyên nhân chủ yếu do A. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B. Sông ngắn, nhỏ, dốc và mưa lớn tập trung. C. Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh. D. Lượng mưa tập trung với lưu lượng lớn. Câu 3. Cảnh quan nào sau đây tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta? A. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. B. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Rừng cận nhiệt đới ẩm. D. Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới. Câu 4. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Đông Bắc. B. Nam Bộ. C. Duyên hải miền Trung. D. Tây Nguyên. Câu 5. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm 220C. B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. C. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Câu 6. Sông chảy theo hướng vòng cung là? A. Sông Mã. B. Sông Mê Công. C. Sông Gâm. D. Sông Chảy. Câu 7. Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng cuối năm do? A. Sông có dạng nan quạt. B. Ít mưa và bão lớn. C. Lũ lên rất từ từ. D. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. Câu 8. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm? A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. B. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. Câu 9. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là? A. Tây bắc-đông nam và tây-đông. B. Vòng cung và tây-đông. C. Tây-đông và bắc- nam. D. Tây bắc-đông nam và vòng cung.
  11. Câu 10. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm? A. Mưa quanh năm. B. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều. C. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. D. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút
  12. (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .........................................................................Lớp: 8............. . Mã đề 803 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII: A. phải di cư sang Xiêm, Miến Điện. B. vùng lên chống lại ách đô hộ của giặc ngoại xâm. C. vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến. D. vùng lên đấu tranh chống đòi tự do. Câu 2. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì? A. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam. B. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền. C. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên. D. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt. Câu 3. Một trong những dấu hiệu cơ bản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc là sự xuất hiện của A. tầng lớp tư bản ngân hàng. B. các công trường thủ công. C. tầng lớp tư bản công nghiệp. D. các công ty độc quyền. Câu 4. Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài: A. có bước phát triển mới về tính quyền lực. B. chuyển sang một chế độ hoàn toàn khác. C. lâm vào khủng hoảng sâu sắc. D. không còn mang bản sắc phong kiến tập quyền. Câu 5. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu kéo dài được bao lâu? A. 10 năm. B. 1 năm. C. 15 năm. D. 5 năm. Câu 6. Ở Đàng Ngoài, trong các thế kỉ XVI - XVIII, nền sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng là do A. diện tích ruộng công tăng lên. B. chưa thực hiện chính sách khai hoang. C. những cuộc xung đột kéo dài. D. thủ công nghiệp được chú trọng hơn. Câu 7. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVIII. B. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. C. Đầu thế kỉ XIX. D. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Câu 8. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì? A. Tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa. B. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động. C. Tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế. D. Cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản. Câu 9. Việc nhân dân ta vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống trong làng xã thể hiện điều gì? A. Tinh thần đoàn kết, yêu nước. B. Tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm. C. Thờ cúng tổ tiên, người anh hùng. D. Đề cao học tập, thi cử.
  13. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trên lĩnh vực đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương A. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. B. dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới. C. tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế. D. không can thiệp vào các vấn đề bên ngoài châu Âu. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy mô tả sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo hướng Bắc – Nam ở nước ta do? A. Khoảng cánh giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cảng về phía bắc càng lớn. B. Bức chắn địa hình của dãy Bạch Mã kết hợp với gió đông bắc hoạt động mạnh từ 160B trở vào. C. Gió mùa Tây Nam gây ảnh hưởng khác nhau ở miền bắc và miền nam. D. Sự gia tăng bức xạ Mặt Trời và giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía nam. Câu 2. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là? A. Tây-đông và bắc- nam. B. Vòng cung và tây-đông. C. Tây bắc-đông nam và vòng cung. D. Tây bắc-đông nam và tây-đông. Câu 3. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. B. nhiệt độ trung bình năm 220C. C. nhiệt độ trung bình năm trên 20 C. 0 D. nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Câu 4. Cảnh quan nào sau đây tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta? A. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. B. Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới. C. Rừng cận nhiệt đới ẩm. D. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. Câu 5. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Duyên hải miền Trung. D. Nam Bộ. Câu 6. Sông chảy theo hướng vòng cung là? A. Sông Chảy. B. Sông Gâm. C. Sông Mã. D. Sông Mê Công. Câu 7. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm? A. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều. B. Mưa quanh năm. C. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều. D. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. Câu 8. Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng cuối năm do? A. Ít mưa và bão lớn. B. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. C. Sông có dạng nan quạt. D. Lũ lên rất từ từ. Câu 9. Sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột, nguyên nhân chủ yếu do A. Lượng mưa tập trung với lưu lượng lớn. B. Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh. C. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh. D. Sông ngắn, nhỏ, dốc và mưa lớn tập trung.
  14. Câu 10. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm? A. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. C. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. D. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? ------ HẾT ------ PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 8 (Đề này có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .........................................................................Lớp: 8............. . Mã đề 804
  15. A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu kéo dài được bao lâu? A. 15 năm B. 5 năm. C. 10 năm. D. 1 năm. Câu 2. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, trên lĩnh vực đối ngoại, giới cầm quyền Đức chủ trương A. không can thiệp vào các vấn đề bên ngoài châu Âu. B. dùng vũ lực để chia lại thuộc địa trên thế giới. C. đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân. D. tập trung mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế. Câu 3. Việc nhân dân ta vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền thống trong làng xã thể hiện điều gì? A. Tinh thần đoàn kết, yêu nước. B. Đề cao học tập, thi cử. C. Tinh thần đoàn kết, chống ngoại xâm. D. Thờ cúng tổ tiên, người anh hùng. Câu 4. Vào giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài: A. chuyển sang một chế độ hoàn toàn khác. B. có bước phát triển mới về tính quyền lực. C. không còn mang bản sắc phong kiến tập quyền. D. lâm vào khủng hoảng sâu sắc. Câu 5. Cuộc sống khó khăn về mọi mặt đã thúc đẩy nông dân Đàng Ngoài giữa thế kỉ XVIII: A. vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền phong kiến. B. vùng lên đấu tranh chống đòi tự do. C. vùng lên chống lại ách đô hộ của giặc ngoại xâm. D. phải di cư sang Xiêm, Miến Điện. Câu 6. Sự suy yếu, khủng hoảng của chính quyền phong kiến chúa Nguyễn ở Đàng Trong vào giữa thế kỉ XVIII đã dẫn đến hậu quả gì? A. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhà Minh xâm lược lãnh thổ Đại Việt. B. Nông dân Đàng Trong vùng lên khởi nghĩa chống lại chính quyền. C. Tạo điều kiện cho thực dân Pháp mở rộng xâm lược Việt Nam. D. Bùng nổ cuộc khởi nghĩa của Hoàng Công Chất ở vùng Điện Biên. Câu 7. Một trong những dấu hiệu cơ bản đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa đế quốc là sự xuất hiện của A. các công ty độc quyền. B. tầng lớp tư bản công nghiệp. C. tầng lớp tư bản ngân hàng. D. các công trường thủ công. Câu 8. Ở Đàng Ngoài, trong các thế kỉ XVI - XVIII, nền sản xuất nông nghiệp bị sa sút nghiêm trọng là do A. diện tích ruộng công tăng lên. B. thủ công nghiệp được chú trọng hơn. C. những cuộc xung đột kéo dài. D. chưa thực hiện chính sách khai hoang. Câu 9. Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa vào thời gian nào? A. Cuối thế kỉ XVIII. B. Đầu thế kỉ XIX. C. Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX. D. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Câu 10. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là gì? A. Tích cực chạy đua vũ trang và tăng cường xâm lược thuộc địa.
  16. B. Đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân, nhân dân lao động. C. Cải cách đất nước để tăng cường quyền lực cho giai cấp tư sản. D. Tập trung mọi nguồn lực của đất nước cho phát triển kinh tế. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Đánh giá vai trò của Quang Trung – Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn. Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? Câu 2 (1,0 điểm): Hãy mô tả sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo ở Đại Việt trong các thế kỉ XVI – XVIII B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) * Chọn đáp án đúng trong những câu sau:(2,5 điểm) Câu 1. Sông chảy theo hướng vòng cung là? A. Sông Chảy. B. Sông Mê Công. C. Sông Mã. D. Sông Gâm. Câu 2. Sông ngòi miền Trung có lũ lên nhanh và đột ngột, nguyên nhân chủ yếu do A. Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, bị cắt xẻ mạnh. B. Sông ngắn, nhỏ, dốc và mưa lớn tập trung. C. Lượng mưa tập trung với lưu lượng lớn. D. Địa hình núi cao, bị cắt xẻ mạnh. Câu 3. Đặc điểm khí hậu miền Nam nước ta có đặc điểm? A. Mùa hạ nóng ít mưa, mùa đông lạnh mưa nhiều. B. Mưa quanh năm. C. Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt. D. Mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng mưa nhiều. Câu 4. Sông ngòi Trung Bộ có mùa lũ vào các tháng cuối năm do? A. Sông có dạng nan quạt. B. Ít mưa và bão lớn. C. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12. D. Lũ lên rất từ từ. Câu 5. Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là? A. Vòng cung và tây-đông. B. Tây-đông và bắc- nam. C. Tây bắc-đông nam và vòng cung. D. Tây bắc-đông nam và tây-đông. Câu 6. Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm? A. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn. B. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp. C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp. Câu 7. Khí hậu nước ta có tính chất nhiệt đới thể hiện? A. nhiệt độ trung bình năm trên 200C. B. nhiệt độ trung bình năm 220C. C. nhiệt độ trung bình năm trên 25 C. 0 D. nhiệt độ trung bình năm dưới 200C. Câu 8. Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta? A. Đông Bắc B. Duyên hải miền Trung C. Tây Nguyên D. Nam Bộ Câu 9. Cảnh quan nào sau đây tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta? A. Rừng cận nhiệt đới ẩm. B. Xavan, bụi gai hạn nhiệt đới. C. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. D. Rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Câu 10. Nguyên nhân tạo nên sự phân hóa khí hậu theo hướng Bắc – Nam ở nước ta do? A. Gió mùa Tây Nam gây ảnh hưởng khác nhau ở miền bắc và miền nam. B. Bức chắn địa hình của dãy Bạch Mã kết hợp với gió đông bắc hoạt động mạnh từ 160B trở vào.
  17. C. Sự gia tăng bức xạ Mặt Trời và giảm sút ảnh hưởng của khối không khí lạnh về phía nam. D. Khoảng cánh giữa 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh cảng về phía bắc càng lớn. II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu 1 (1,5 điểm): Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng nhân dân ta đã làm gì? Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào? Câu 2 (1,0 điểm): Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? ------ HẾT ------
  18. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH& ĐỊA LÍ 8 (Bản hướng dẫn gồm 03 trang) * PHÂN MÔN LỊCH SỬ A. HƯỚNG DẪN CHUNG I. Phần trắc nghiệm (2,5 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm II. Phần tự luận ( 2,5 điểm) - Câu 1 tổng điểm 1: Có 2 ý + Ý 1 học sinh đánh giá được vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn và lịch sử dân tộc. + Ý 2 HS nêu được việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh điều gì? - Câu 2 tổng điểm 1,0 điểm, học sinh nêu được một số hoạt động tiêu biểu của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX GV tuỳ vào tình hình làm bài của HS để chấm và trừ phù hợp. *Lưu ý: Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I.Phần trắc nghiệm: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 801 A A B C D D B D A B Mã đề 802 C B D B D D C C B C Mã đề 803 C B D C A C D A A B Mã đề 804 C B A D A B A C D A II. Tự luận(2,5 điểm). Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm - Đánh giá về vai trò của Quang Trung - Nguyễn Huệ: + Tham gia lãnh đạo phong trào Tây Sơn, lật đổ các chính quyền 0,5 Nguyễn, Trịnh, Lê; đặt cơ sở cho sự nghiệp thống nhất đất nước. + Chỉ huy các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. 1 + Thiết lập vương triều mới (định đô ở Phú Xuân), ban hành nhiều (1,5 chính sách tiến bộ nhằm ổn định và phát triển đất nước. Trong thời 0,5 điểm) gian ngắn ngủi (4 năm) kể từ khi lên ngôi hoàng đế sáng lập vương triều cho đến khi từ trần, công cuộc canh tân dựng nước cùng với những hoài bão lớn lao của vua Quang Trung tuy chưa được thực hiện đầy đủ và chưa phát huy hết tác dụng nhưng đã cho thấy tầm vóc, tài năng và ý chí của ông - Việc xây dựng Bảo tàng Quang Trung phản ánh: + Ghi nhận và tri ân những đóng góp của phong trào nông dân Tây 0,25 Sơn đối với lịch sử dân tộc.
  19. + Tuyên truyền và giáo dục thế hệ sau hãy tiếp nối lòng yêu nước và ý 0,25 thức bảo vệ độc lập, chủ quyền của quốc gia, dân tộc. *Sự chuyển biến văn hóa, tôn giáo - Tôn giáo: Nho giáo vẫn được chính quyền phong kiến đã cao trong 0,25 học tập, thi cử và tuyến chọn quan lại. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi ở các thế kỉ này. Năm 1533, Công giáo được truyền bá vào nước ta, đến thế kỉ XVII được lan truyền trong cả nước. - Tín ngưỡng: tại các làng xã, nhân dân vẫn giữ nếp sinh hoạt truyền 0,25 2 thống như: thờ Thành hoàng, thờ cúng tổ tiên, tổ chức lễ hội hằng (1,0 năm, thể hiện tinh thần đoàn kết, yêu quê hương, đất nước. điểm) -Văn hóa: + Chữ viết: Chữ Quốc ngữ theo mẫu tự La-tinh ra đời, dần được sử dụng phổ biến vì rất tiện lợi và khoa học. + Văn học: Văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế. Văn học chữ Nôm đã 0,5 phát triển mạnh hơn trước. + Văn học dân gian phát triển với nhiều thế loại như: truyện tiểu lâm, truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn,... Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi. * PHÂN MÔN ĐỊA LÍ A. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Trắc nghiệm: (2,5 điểm) - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) lựa chọn đáp án đúng là 10 câu mỗi câu chọn đúng đạt 0,25 điểm tổng = 2,5 điểm II. Tự luận: (2,5 điểm) Câu 1. (1,5 điểm) - HS trình bày cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng . - Việc làm đó đã biến đổi địa hình ở đây như thế nào?. Câu 2. (1,0 điểm) - HS giải thích tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ? B. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I.Trắc nghiệm: (2,5 điểm) Học sinh chọn đúng đáp án, mỗi câu được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã đề 801 D C B C D A B B C B Mã đề 802 C B B C B D D B D C Mã đề 803 B C C A C B D B D A Mã đề 804 D B C C C D A B D B II. TỰ LUẬN: (2,5 điểm) Câu Nội dung Điểm - Các việc làm để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng: Câu 1 + Đắp đê dọc hai bên bờ các sông. Nạo vét lòng sông. 0,25
  20. (1,5 điểm + Phân lũ vào các sông nhánh (qua sông Đáy), các vùng trũng đã 0,25 ) được chuẩn bị trước. + Xây dựng các hồ chứa nước ở thượng lưu sông (hồ Hòa Bình, 0,25 hồ Thác Bà,…). + Trồng rừng ở đầu nguồn nước. 0,25 - Việc đắp đê lớn dọc các bờ sông ở đồng bằng Bắc Bộ đã phân 0,5 chia đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mặt đê và mặt nước sông mùa lũ * Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ giảm sút mạnh mẽ: Câu 2 - Miền nằm ở vị trí tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến á nhiệt đới (1,0 điểm 0,25 Hoa Nam ) - Các cánh cung núi mở rộng về phía bắc, tạo điều kiện cho các 0,25 đợt gió đông bắc lấn sâu vào Bắc Bộ - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ trực tiếp đón nhiều đợt gió mùa 0,25 đông bắc từ phía bắc của trung tâm châu Á xâm nhập vào nước ta - Nền nhiệt bị hạ thấp vào mùa đông => có mùa đông lạnh 0,25 Kon Tum, ngày 04 tháng 12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt tổ CM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Nguyễn Thị Hường Trịnh Thị Hòa Trần Thuý Diễm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2