intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GDĐT HUYỆN PHÚ NINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Mục tiêu - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục 2006. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. Hình thức ra đề: Theo hình thức tự luận III. Ma trận đề Nội dun Mức độ nhận thức g/đơ Kĩ năng TT n vị kiến Nhận biết Thông h thức 3 2 1 Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn văn bản. 20% 20% 2 Viết Viết bài văn tự sự (Kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận) 1* 1* 20% 10%
  2. Tổng 40 30 20 10 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 IV. Bản đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chương/ 1 Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn Nhận biết: 3 2 1 Chủ đề văn bản - Nhận biết được phương thức biểu đạt. - Nhận biết được ngôi kể. - Nhận biết được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Thông hiểu: - Hiểu được các biện pháp nghệ thuật và tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
  3. - Hiểu được nội dung của đoạn trích. Vận dụng: Rút ra được bài học cho bản thân do văn bản mang lại. 2 Viết Viết bài văn tự Nhận biết: 1* 1* 1* 1* sự (Kết hợp với Nhận biết được các yếu tố miêu yêu cầu của đề tả, miêu tả nội về kiểu văn bản tâm, nghị luận) tự sự. Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn tự sự. Lập luận mạch lạc, biết kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm
  4. xúc của bản thân trước vấn đề tự sự. Vận dụng cao:.Viết bài văn tự sự (Kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận) có sức thuyết phục. Tổng 3 2 1 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 60 40 V. Nội dung đề: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi. Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm.Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm . Bố ơi! Bố chữa làm sao đuợc lành lặn đôi bàn chân ấy:đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh. Bố bảo: “Bàn chân con phải giữ gìn để mà đi cho thật khỏe, thật xa!”
  5. ( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán) Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phuơng thức biểu đạt chính nào? Câu 2. Xác định ngôi kể có trong đoạn trích. Câu 3. Câu sau là cách dẫn trực tiếp hay cách dẫn gián tiếp? Nêu dấu hiệu nhận biết? Bố bảo: “Bàn chân con phải giữ gìn để mà đi cho thật khỏe, thật xa!” Câu 4. Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu sau “Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm.” Nêu tác dung? Câu 5. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì? Câu 6 Từ nội dung đọan trích, em hãy trình bày những việc làm của bản thân để bày tỏ tình cảm của con cái đối với cha mẹ? II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm): Hãy kể lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi. .....................Hết..................... VI. Hướng dẫn chấm Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 5,0 1 Tự sự. 0,5 2 Ngôi thứ nhất. 0,5
  6. 3 Nhân hóa. 0,5 Tác dụng: làm cho những đồ vật ấy trở nên thân thuộc và gần gũi với bố. 0,5 4 Cách dẫn trực tiếp. 0,5 Vì được đặt trong dấu ngoặc kép. 0,5 5 Lòng biết ơn của người con dành cho bố. 1,0 6 - Có ý thức trong học tập. 0,5 - Có trách nhiệm với bản thân gia đình 0,5 II TẠO LẬP VĂN BẢN 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự. 0,25 Bài viết đầy đủ bố cục 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. b. Kể được câu chuyện hoàn chỉnh, cảm động và có ý nghĩa về tình mẫu 0,25 tử c. Biết xây dựng nhân vật, sắp xếp các sự việc hợp lý và đảm bảo các ý cơ bản: 1. Mở bài - Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đến câu chuyện xảy ra khiến em có 0,5 lỗi . Đó là một kỉ niệm mà em không thể nào quên. 2. Thân bài a. Nguyên nhân, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện 0,5 - Dẫn dắt vào hoàn cảnh, nguyên nhân xảy ra câu chuyện đó: là cố ý, vô tình hay do hiểu lầm? 0,25 - Câu chuyện đó bắt đầu như thế nào? Thái độ, tâm trạng của em lúc đó ra sao? 0,25
  7. - Nêu sơ qua phản ứng : ngạc nhiên, sững sờ,… 0,5 b. Kể diễn biến câu chuyện - Câu chuyện diễn ra với những hành động, diễn biến như thế nào? 0,5 - Kể lại chi tiết những sự việc đã xảy ra trong buổi ngày hôm đó; chú ý đến diễn biến tâm trạng của bản thân mình. c. Tâm trạng của em sau những gì đã xảy ra? Bài học mà em rút ra được. 0,25 - Câu chuyện xảy ra như thế có kết cục ra sao? Em có được tha thứ không? Mối quan hệ hiện tại của hai phía như thế nào? 0,25 - Cảm nghĩ của em về sự việc đó: + Nhận ra lỗi lầm của mình, thấy ân hận, day dứt về việc làm của mình. 0,25 + Xúc động trước sự khoan dung và tự nhủ không bao giờ tái phạm chuyện như vậy một lần nữa. 0,25 3. Kết bài Khái quát lại câu chuyện và đưa ra bài học mà em rút ra được. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: vận dụng để kết hợp với các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận) có sức thuyết phục, biết liên hệ với thực tiễn đời sống 0,5 rút ra bài học để làm nổi bật câu chuyện; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. NGƯỜI DUYỆT ĐỀ NGƯỜI RA ĐỀ (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2