intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Trân, Bình Định

  1. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 TRÂN Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: …………………………….. Lớp :………SBD:…….. Mã đề: 151 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1. Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A). B. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). C. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). Câu 2. . Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể 2n=14. Tác nhân đột biến đã tạo ra dòng tế bào đột biến chứa 13 nhiễm sắc thể. Dòng tế bào đột biến được gọi là A. Thể một B. Thể đa bội lẻ C. . Thể ba nhiễm D. Thể tam bội Câu 3. Xét 1 gen có 2 alen kí hiệu là A và a nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, kiểu gen nào sau đây được viết là đúng? A. XaYA B. XYA C. XAYa D. XAY Câu 4. Ý nghĩa nào sau đây thuộc công nghệ lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật ? A. Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm. B. Tạo giống đậu tương có nhiều đặc điểm quý bằng các hóa chất. C. Tạo giống mới có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. D. Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp thông thường không thể tạo ra được. Câu 5. Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là : A. cụm gen cấu trúc (Z,Y,A). B. gen điều hoà R. C. vùng khởi động (P). D. vùng vận hành (O). Câu 6. Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây được gọi là thuần chủng? A. aabbDD B. AaBbDd C. AABbdd D. aaBbDd Câu 7. Cho quần thể có cấu trúc di truyền P. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và a lần lượt là : A. 0,3 và 0,7 B. 0,6 và 0,4 C. 0,5 và 0,5 D. 0,4 và 0,6
  2. Câu 8. Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb lai với cây hoa trắng aabb thì đời con thu được tỉ lệ 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. Tính trạng màu hoa trong trường hợp trên được di truyền theo quy luật nào? A. . Phân li độc lập B. Phân li của Menđen C. Tương tác cộng gộp D. Tương tác bổ sung Câu 9. Phép lai nào sau đây sẽ cho ưu thế lai cao nhất A.Aa bbdd x aabbdd B. AABbDd x aabbdd C. AABBDD x aabbdd D. AABbDD x aabbdd Câu 10. Kiểu gen Ab//aB, trường hợp các gen liên kết hoàn toàn thì cho giao tử AB chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 0% B. 100% C. 20% D. 50% Câu 11. Bộ ba mở đầu trên mARN là A. 'AUG5' B. 5'UAA3' C. 5'AUG 3' D. 'AAA5' Câu 12. Cơ thể có kiểu gen AB//ab xảy ra hoán vị gen với tần số f= 40% thì tạo được giao tử Ab chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 0,1 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,4 Câu 13. Bệnh nào sau đây có cơ chế gây bệnh được nghiên cứu ở mức độ phân tử ? A. Hội chứng Đao B. Bệnh ung thư máu ác tính. C. Hội chứng claiphentơ D. Bệnh mù màu Câu 14. Bộ ba di truyền nào sau đây không có trên ARN? A. AAA B. ATX C. GAG D. AUG A a Câu 15. Cơ thể có kiểu gen X Y khi giảm phân bình thường sẽ tạo được những loại giao tử với tỉ lệ là: A. A=a =1/2 B. XA =Ya = ½ C. X = Y = 1/2 D. XA = Ya = A= a = ¼ Câu 16. Sắp xếp các bước sau cho đúng theo quy trình chuyển gen ? (1) Tạo ADN tái tổ hợp. (2) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. (3) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. A. 132 B. 123 C. 312 D. 231 Câu 17. Cho quy trình sau: Tế bào đơn bội  mô đơn bội  cây đơn bội cây lưỡng bội. Em hãy cho biết, tên gọi của quy trình nhân giống này là gì ? A. Nuôi cấy mô tế bào. B. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. C. Lai tế bào sinh dưỡng D. Nhân bản vô tính Câu 18. Bệnh phenylketoniệu ( do gen lặn a quy định) có thể xuất hiện khi cơ thể không tổng hợp được enzim chuyển hóa phenylalanin thành tiroxin, dẫn đến phenylalanin bị dư thừa, sẽ vào máu và di chuyển lên não và gây thiểu năng trí tuệ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, những cơ thể có cùng kiểu gen aa thì có bị bệnh hay không còn phụ thuộc vào yếu tố ? A. Nhiệt độ môi trường B. Kiểu gen của cơ thể C. Chế độ dinh dưỡng D. Độ tuổi của cá thể. Câu 19. Sắp xếp các thông tin sau cho đúng với quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao : (1) Lai các dòng thuần chủng với nhau
  3. (2) Chọn lọc những tổ hợp lai mang ưu thế lai cao. (3) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau. A. 321 B. 231 C. 123 D. 312 Câu 20. Cơ thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường thì tạo được giao tử AB chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. ¼ B. ½ C. 1/3 D. 100% Câu 21. Trong các thành tựu dưới đây có bao nhiêu thành tựu là của công nghệ gen? (1) Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao. (3) Tạo giống pomato mang bị nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua. (4) Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 22. Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30 nm là: A. sợi chất nhiễm sắc. B. cấu trúc siêu xoắn. C. sợi cơ bản. D. ADN. Câu 23. Đối tượng được ông Menden nghiên cứu để tìm ra quy luật di truyền Menden là: A. Cây hoa phấn B. Đậu Hà lan C. Thỏ D. Ruồi giấm Câu 24. Dạng đột biến nào sau đây hội chứng claiphento ở người? A. Đột biến thể 3 (XXY) B. Đảo đoạn nhiêm sắc thể C. Đột biến thể lệch bội (OX) D. Mất một cặp nucleotit Câu 25. Thông tin đúng về đột biến gen là? A. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. B. Đột biến gen làm giảm tính đa dạng, phong phú của sinh giới. C. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. D. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật Câu 26. Bước nào sau đây không có trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ? A. Chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao. B. Tạo dòng thuần chủng. C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến Câu 27. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Mat doan nho B. Đột biến lệch bội. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. . Đột biến gen. Câu 28. Nội dung nào sau đây thuộc diễn biến của quá trình nhân đôi ADN: A. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. B. A bắt đôi với U,T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại. C. Nối các đoạn okazaki lại với nhau thành mạch polinucleotit hoàn chỉnh D. Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà tháo xoắn lộ mạch gốc II. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
  4. Câu 1 (1,0 điểm). Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau : P. 0, 3AA : 0,4Aa : 0,3aa a. Cho P tự thụ qua 3 thế hệ, xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F3. b. Cho quần thể P ngẫu phối xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F1. Câu 2 (1,0 điểm) Gen D có 900 nucleotit loại A và 600 nucleotit loại G. Gen D bị đột biến thành gen d. Gen d có chiều dài không đổi so với gen D nhưng có số liên kết hidro giảm 1 liên kết. a. Xác định dạng đột biến đã xảy ra trong trường hợp trên. b. Tính sô nucleotit mỗi loại của gen đột biến d. Câu 3 (0,5 điểm) Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cặp gen Bb và Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2. Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài, gen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định quả vàng. Cho phép lai : P. Aa . BD//bd x Aa . BD//bd Biết hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ với tần số bằng 20% Hãy xác định tỉ lệ cây thân thấp, quả dài, màu quả vàng ở thế hệ F1. Câu 4 (0,5 điểm) Xét một bệnh di truyền P ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định. Một gia đình có bố mẹ bình thường và sinh được một người con gái mắc bệnh và một người con trai bình thường. Em hãy giải thích để xác định về bệnh P : - Là do gen trội hay gen lặn quy định? Là do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định ? - Viết kiểu gen của con trai và con gái về bệnh trên. ------------------------------Hết-------------------------------------
  5. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 TRÂN Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: …………………………….. Lớp :………SBD:…….. Mã đề: 219 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1. Cơ thể có kiểu gen XAYa khi giảm phân bình thường sẽ tạo được những loại giao tử với tỉ lệ là: A. X = Y = ½ B. A=a =1/2 C. XA =Ya = ½ D. XA = Ya = A= a = ¼ Câu 2. Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). B. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A). C. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). Câu 3. Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb lai với cây hoa trắng aabb thì đời con thu được tỉ lệ 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. Tính trạng màu hoa trong trường hợp trên được di truyền theo quy luật nào? A. . Phân li độc lập B. . Tương tác cộng gộp C. Tương tác bổ sung D. Phân li của Menđen Câu 4. Đối tượng được ông Menden nghiên cứu để tìm ra quy luật di truyền Menden là: A. Cây hoa phấn B. Đậu Hà lan C. Ruồi giấm D. Thỏ Câu 5. Ý nghĩa nào sau đây thuộc công nghệ lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật ? A. Tạo giống đậu tương có nhiều đặc điểm quý bằng các hóa chất. B. Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp thông thường không thể tạo ra được. C. Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm. D. Tạo giống mới có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. Câu 6. Bước nào sau đây không có trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ? A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến B. Tạo dòng thuần chủng. C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
  6. D. Chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao. Câu 7. Sắp xếp các thông tin sau cho đúng với quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao : (1) Lai các dòng thuần chủng với nhau (2) Chọn lọc những tổ hợp lai mang ưu thế lai cao. (3) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau. A. 312 B. 123 C. 321 D. 231 Câu 8. Kiểu gen Ab//aB, trường hợp các gen liên kết hoàn toàn thì cho giao tử AB chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 20% B. 0% C. 100% D. 50% Câu 9. Bệnh phenylketoniệu ( do gen lặn a quy định) có thể xuất hiện khi cơ thể không tổng hợp được enzim chuyển hóa phenylalanin thành tiroxin, dẫn đến phenylalanin bị dư thừa, sẽ vào máu và di chuyển lên não và gây thiểu năng trí tuệ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, những cơ thể có cùng kiểu gen aa thì có bị bệnh hay không còn phụ thuộc vào yếu tố ? A. Độ tuổi của cá thể. B. Nhiệt độ môi trường C. Kiểu gen của cơ thể D. Chế độ dinh dưỡng Câu 10. Cho quần thể có cấu trúc di truyền P. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và a lần lượt là : A. 0,4 và 0,6 B. 0,3 và 0,7 C. 0,5 và 0,5 D. 0,6 và 0,4 Câu 11. Nội dung nào sau đây thuộc diễn biến của quá trình nhân đôi ADN: A. Nối các đoạn okazaki lại với nhau thành mạch polinucleotit hoàn chỉnh B. Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà tháo xoắn lộ mạch gốc C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. D. A bắt đôi với U,T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại. Câu 12. Bộ ba di truyền nào sau đây không có trên ARN? A. GAG B. AUG C. ATX D. AAA Câu 13. Cho quy trình sau: Tế bào đơn bội  mô đơn bội  cây đơn bội cây lưỡng bội. Em hãy cho biết, tên gọi của quy trình nhân giống này là gì ? A. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. B. Lai tế bào sinh dưỡng C. Nhân bản vô tính D. Nuôi cấy mô tế bào. Câu 14. Bộ ba mở đầu trên mARN là A. 'AUG5' B. 5'AUG 3' C. 'AAA5' D. 5'UAA3' Câu 15. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. Chuyển đoạn nhỏ. B. Đột biến gen. C. Đột biến lệch bội. D. Mất đoạn nho Câu 16. Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. vùng vận hành (O). B. cụm gen cấu trúc (Z,Y,A). C. gen điều hoà R. D. vùng khởi động (P). Câu 17. Bệnh nào sau đây có cơ chế gây bệnh được nghiên cứu ở mức độ phân tử ? A. Hội chứng claiphentơ B. Bệnh mù màu C. Bệnh ung thư máu ác tính. D. Hội chứng Đao Câu 18. Xét 1 gen có 2 alen kí hiệu là A và a nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, kiểu gen nào sau đây được viết là đúng?
  7. A. XAYa B. XAY C. XYA D. XaYA Câu 19. Dạng đột biến nào sau đây hội chứng claiphento ở người? A. Đột biến thể 3 (XXY) B. Đột biến thể lệch bội (OX) C. Đảo đoạn nhiêm sắc thể D. Mất một cặp nucleotit Câu 20. Trong các thành tựu dưới đây có bao nhiêu thành tựu là của công nghệ gen? (1) Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao. (3) Tạo giống pomato mang bị nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua. (4) Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21. Sắp xếp các bước sau cho đúng theo quy trình chuyển gen ? (1) Tạo ADN tái tổ hợp. (2) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. (3) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. A. 132 B. 123 C. 312 D. 231 Câu 22. Cơ thể có kiểu gen AB//ab xảy ra hoán vị gen với tần số f= 40% thì tạo được giao tử Ab chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 0,4 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,1 Câu 23. Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là: A. ADN. B. sợi chất nhiễm sắc. C. sợi cơ bản. D. cấu trúc siêu xoắn. Câu 24. . Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể 2n=14. Tác nhân đột biến đã tạo ra dòng tế bào đột biến chứa 13 nhiễm sắc thể. Dòng tế bào đột biến được gọi là A. Thể đa bội lẻ B. Thể một C. Thể tam bội D. . Thể ba nhiễm Câu 25. Thông tin đúng về đột biến gen là? A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật B. Đột biến gen làm giảm tính đa dạng, phong phú của sinh giới. C. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Câu 26. Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây được gọi là thuần chủng? A. aaBbDd B. AABbdd C. aabbDD D. AaBbDd Câu 27. Phép lai nào sau đây sẽ cho ưu thế lai cao nhất A.Aabbdd x aabbdd B. AABbDD x aabbdd C. AABBDD x aabbdd D. AABbDd x aabbdd Câu 28. Cơ thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường thì tạo được giao tử AB chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. ¼ B. 1/3 C. ½ D. 100% II. TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 1 (1,0 điểm).
  8. Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau : P. 0, 3AA : 0,4Aa : 0,3aa a. Cho P tự thụ qua 3 thế hệ, xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F3. b. Cho quần thể P ngẫu phối xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F1. Câu 2 (1,0 điểm) Gen D có 900 nucleotit loại A và 600 nucleotit loại G. Gen D bị đột biến thành gen d. Gen d có chiều dài không đổi so với gen D nhưng có số liên kết hidro giảm 1 liên kết. a. Xác định dạng đột biến đã xảy ra trong trường hợp trên. b. Tính sô nucleotit mỗi loại của gen đột biến d. Câu 3 (0,5 điểm) Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cặp gen Bb và Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2. Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài, gen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định quả vàng. Cho phép lai : P. Aa . BD//bd x Aa . BD//bd Biết hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ với tần số bằng 20% Hãy xác định tỉ lệ cây thân thấp, quả dài, màu quả vàng ở thế hệ F1. Câu 4 (0,5 điểm) Xét một bệnh di truyền P ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định. Một gia đình có bố mẹ bình thường và sinh được một người con gái mắc bệnh và một người con trai bình thường. Em hãy giải thích để xác định về bệnh P : - Là do gen trội hay gen lặn quy định? Là do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định ? - Viết kiểu gen của con trai và con gái về bệnh trên. ------------------------------Hết-------------------------------------
  9. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 TRÂN Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: …………………………….. Lớp :………SBD:…….. Mã đề: 253 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1. Cơ thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường thì tạo được giao tử AB chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 100% B. ½ C. ¼ D. 1/3 Câu 2. Cho quần thể có cấu trúc di truyền P. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và a lần lượt là : A. 0,4 và 0,6 B. 0,3 và 0,7 C. 0,6 và 0,4 D. 0,5 và 0,5 Câu 3. Bộ ba di truyền nào sau đây không có trên ARN? A. AUG B. AAA C. GAG D. ATX Câu 4. Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là: A. ADN. B. cấu trúc siêu xoắn. C. sợi cơ bản. D. sợi chất nhiễm sắc. Câu 5. Đối tượng được ông Menden nghiên cứu để tìm ra quy luật di truyền Menden là: A. Đậu Hà lan B. Ruồi giấm C. Cây hoa phấn D. Thỏ Câu 6. Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây được gọi là thuần chủng? A. AaBbDd B. AABbdd C. aaBbDd D. aabbDD A a Câu 7. Cơ thể có kiểu gen X Y khi giảm phân bình thường sẽ tạo được những loại giao tử với tỉ lệ là: A. XA = Ya = A= a = ¼ B. A=a =1/2 C. X = Y = 1/2 D. XA =Ya = ½ Câu 8. Cho quy trình sau: Tế bào đơn bội  mô đơn bội  cây đơn bội cây lưỡng bội. Em hãy cho biết, tên gọi của quy trình nhân giống này là gì ? A. Nuôi cấy mô tế bào. B. Lai tế bào sinh dưỡng C. Nhân bản vô tính D. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. Câu 9. Cơ thể có kiểu gen AB//ab xảy ra hoán vị gen với tần số f= 40% thì tạo được giao tử Ab chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,1 Câu 10. Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb lai với cây hoa trắng aabb thì đời con thu được tỉ lệ 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. Tính trạng màu hoa trong trường hợp trên được di truyền theo quy luật nào?
  10. A. Tương tác bổ sung B. . Tương tác cộng gộp C. . Phân li độc lập D. Phân li của Menđen Câu 11. Phép lai nào sau đây sẽ cho ưu thế lai cao nhất A. AABbDD x aabbdd B. AABbDd x aabbdd C.Aabbdd x aabbdd D. AABBDD x aabbdd Câu 12. Bệnh phenylketoniệu ( do gen lặn a quy định) có thể xuất hiện khi cơ thể không tổng hợp được enzim chuyển hóa phenylalanin thành tiroxin, dẫn đến phenylalanin bị dư thừa, sẽ vào máu và di chuyển lên não và gây thiểu năng trí tuệ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, những cơ thể có cùng kiểu gen aa thì có bị bệnh hay không còn phụ thuộc vào yếu tố ? A. Độ tuổi của cá thể. B. Chế độ dinh dưỡng C. Kiểu gen của cơ thể D. Nhiệt độ môi trường Câu 13. Sắp xếp các thông tin sau cho đúng với quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao : (1) Lai các dòng thuần chủng với nhau (2) Chọn lọc những tổ hợp lai mang ưu thế lai cao. (3) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau. A. 312 B. 231 C. 321 D. 123 Câu 14. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. . Đột biến gen. B. Mất đoạn nho C . Đột biến lệch bội. D. Chuyển đoạn nhỏ. Câu 15. Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). B. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). C. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A). Câu 16. Sắp xếp các bước sau cho đúng theo quy trình chuyển gen ? (1) Tạo ADN tái tổ hợp. (2) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. (3) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. A. 231 B. 132 C. 312 D. 123 Câu 17. Bệnh nào sau đây có cơ chế gây bệnh được nghiên cứu ở mức độ phân tử ? A. Bệnh ung thư máu ác tính. B. Hội chứng Đao C. Hội chứng claiphentơ D. Bệnh mù màu Câu 18. Xét 1 gen có 2 alen kí hiệu là A và a nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, kiểu gen nào sau đây được viết là đúng? A. XYA B. XAYa C. XaYA D. XA Câu 19. Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. gen điều hoà R. B. vùng vận hành (O). C. vùng khởi động (P). D. cụm gen cấu trúc (Z,Y,A). Câu 20. Nội dung nào sau đây thuộc diễn biến của quá trình nhân đôi ADN: A. Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà tháo xoắn lộ mạch gốc B. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. C. Nối các đoạn okazaki lại với nhau thành mạch polinucleotit hoàn chỉnh
  11. D. A bắt đôi với U,T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại. Câu 21. Ý nghĩa nào sau đây thuộc công nghệ lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật ? A. Tạo giống mới có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. B. Tạo giống đậu tương có nhiều đặc điểm quý bằng các hóa chất. C. Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp thông thường không thể tạo ra được. D. Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm. Câu 22. Kiểu gen Ab//aB, trường hợp các gen liên kết hoàn toàn thì cho giao tử AB chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 0% B. 100% C. 20% D. 50% Câu 23. . Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể 2n=14. Tác nhân đột biến đã tạo ra dòng tế bào đột biến chứa 13 nhiễm sắc thể. Dòng tế bào đột biến được gọi là A. Thể một B. Thể đa bội lẻ C. Thể ba nhiễm D. Thể tam bội Câu 24. Thông tin đúng về đột biến gen là? A. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. C. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. D. Đột biến gen làm giảm tính đa dạng, phong phú của sinh giới. Câu 25. Bước nào sau đây không có trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ? A. Chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao. B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến C. Tạo dòng thuần chủng. D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. Câu 26. Dạng đột biến nào sau đây hội chứng claiphento ở người? A. Mất một cặp nucleotit B. Đảo đoạn nhiêm sắc thể C. Đột biến thể 3 (XXY) D. Đột biến thể lệch bội (OX) Câu 27. Bộ ba mở đầu trên mARN là A. 5'AUG 3' B. 'AAA5' C. 'AUG5' D. 5'UAA3' Câu 28. Trong các thành tựu dưới đây có bao nhiêu thành tựu là của công nghệ gen? (1) Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao. (3) Tạo giống pomato mang bị nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua. (4) Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Câu 1 (1,0 điểm). Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau : P. 0, 3AA : 0,4Aa : 0,3aa
  12. a. Cho P tự thụ qua 3 thế hệ, xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F3. b. Cho quần thể P ngẫu phối xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F1. Câu 2 (1,0 điểm) Gen D có 900 nucleotit loại A và 600 nucleotit loại G. Gen D bị đột biến thành gen d. Gen d có chiều dài không đổi so với gen D nhưng có số liên kết hidro giảm 1 liên kết. a. Xác định dạng đột biến đã xảy ra trong trường hợp trên. b. Tính sô nucleotit mỗi loại của gen đột biến d. Câu 3 (0,5 điểm) Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cặp gen Bb và Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2. Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài, gen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định quả vàng. Cho phép lai : P. Aa . BD//bd x Aa . BD//bd Biết hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ với tần số bằng 20% Hãy xác định tỉ lệ cây thân thấp, quả dài, màu quả vàng ở thế hệ F1. Câu 4 (0,5 điểm) Xét một bệnh di truyền P ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định. Một gia đình có bố mẹ bình thường và sinh được một người con gái mắc bệnh và một người con trai bình thường. Em hãy giải thích để xác định về bệnh P : - Là do gen trội hay gen lặn quy định? Là do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định ? - Viết kiểu gen của con trai và con gái về bệnh trên. ------------------------------Hết-------------------------------------
  13. SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT NGUYỄN Môn: SINH HỌC, Lớp 12 TRÂN Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ và tên học sinh: …………………………….. Lớp :………SBD:…….. Mã đề: 185 I.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7 điểm ) Câu 1. Cho quy trình sau: Tế bào đơn bội  mô đơn bội  cây đơn bội cây lưỡng bội. Em hãy cho biết, tên gọi của quy trình nhân giống này là gì ? A. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh. B. Lai tế bào sinh dưỡng C. Nhân bản vô tính D. Nuôi cấy mô tế bào. Câu 2. Bệnh phenylketoniệu ( do gen lặn a quy định) có thể xuất hiện khi cơ thể không tổng hợp được enzim chuyển hóa phenylalanin thành tiroxin, dẫn đến phenylalanin bị dư thừa, sẽ vào máu và di chuyển lên não và gây thiểu năng trí tuệ cho bệnh nhân. Tuy nhiên, những cơ thể có cùng kiểu gen aa thì có bị bệnh hay không còn phụ thuộc vào yếu tố ? A. Nhiệt độ môi trường B. Chế độ dinh dưỡng C. Kiểu gen của cơ thể D. Độ tuổi của cá thể. Câu 3. Trong mô hình cấu trúc của Opêron Lac, nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã là A. vùng khởi động (P). B. gen điều hoà R. C. cụm gen cấu trúc (Z,Y,A). D. vùng vận hành (O). Câu 4. Dạng đột biến nào sau đây hội chứng claiphento ở người? A. Đảo đoạn nhiêm sắc thể B. Đột biến thể lệch bội (OX) C. Đột biến thể 3 (XXY) D. Mất một cặp nucleotit Câu 5. Phép lai nào sau đây sẽ cho ưu thế lai cao nhất A. Aabbdd x aabbdd B. AABbDD x aabbdd C. AABbDd x aabbdd D. AABBDD x aabbdd Câu 6. . Đậu Hà lan có bộ nhiễm sắc thể 2n=14. Tác nhân đột biến đã tạo ra dòng tế bào đột biến chứa 13 nhiễm sắc thể. Dòng tế bào đột biến được gọi là A. . Thể ba nhiễm B. Thể tam bội C. Thể một D. Thể đa bội lẻ Câu 7. Cơ thể mang kiểu gen nào sau đây được gọi là thuần chủng?
  14. A. aaBbDd B. AaBbDd C. aabbDD D. AABbdd Câu 8. Sắp xếp các thông tin sau cho đúng với quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao : (1) Lai các dòng thuần chủng với nhau (2) Chọn lọc những tổ hợp lai mang ưu thế lai cao. (3) Tạo các dòng thuần chủng khác nhau. A. 321 B. 123 C. 312 D. 231 Câu 9. Thông tin đúng về đột biến gen là? A. Đột biến điểm là những biến đổi đồng thời tại nhiều điểm khác nhau trong gen. B. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. C. Đột biến gen luôn gây hại cho sinh vật D. Đột biến gen làm giảm tính đa dạng, phong phú của sinh giới. Câu 10. Cơ thể có kiểu gen AaBb khi giảm phân bình thường thì tạo được giao tử AB chiếm tỉ lệ bao nhiêu? A. 1/3 B. 100% C. ½ D. ¼ Câu 11. Sắp xếp các bước sau cho đúng theo quy trình chuyển gen ? (1) Tạo ADN tái tổ hợp. (2) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. (3) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp. A. 132 B. 312 C. 123 D. 231 Câu 12. Trong các thành tựu dưới đây có bao nhiêu thành tựu là của công nghệ gen? (1) Tạo giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia. (2) Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao. (3) Tạo giống pomato mang bị nhiễm sắc thể 2n của khoai tây và bộ nhiễm sắc thể 2n của cà chua. (4) Giống cà chua có gen sản sinh etilen bất hoạt. A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 13. Cho quần thể có cấu trúc di truyền P. 0,4AA : 0,4Aa : 0,2aa. Tần số alen A và a lần lượt là : A. 0,6 và 0,4 B. 0,3 và 0,7 C. 0,5 và 0,5 D. 0,4 và 0,6 Câu 14. Operon Lac của vi khuẩn E coli gồm có các thành phần theo trật tự: A. vùng khởi động - gen điều hòa - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). B. gen điều hòa - vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). C. gen điều hòa - vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A). D. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gen cấu trúc (Z,Y,A). Câu 15. Bước nào sau đây không có trong quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến ? A. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn. B. Chọn các tổ hợp lai có ưu thế lai cao. C. Tạo dòng thuần chủng. D. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến Câu 16. Bộ ba di truyền nào sau đây không có trên ARN?
  15. A. GAG B. AUG C. AAA D. ATX Câu 17. Xét 1 gen có 2 alen kí hiệu là A và a nằm ở vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, kiểu gen nào sau đây được viết là đúng? A. XAY B. XaYA C. XAYa D. XYA Câu 18. Ý nghĩa nào sau đây thuộc công nghệ lai tế bào sinh dưỡng ở thực vật ? A. Tạo giống mới có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen. B. Tạo giống đậu tương có nhiều đặc điểm quý bằng các hóa chất. C. Nhân nhanh giống cây trồng quý hiếm. D. Tạo giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng phương pháp thông thường không thể tạo ra được. Câu 19. Đối tượng được ông Menden nghiên cứu để tìm ra quy luật di truyền Menden là: A. Đậu Hà lan B. Thỏ C. Cây hoa phấn D. Ruồi giấm Câu 20. Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là: A. ADN. B. cấu trúc siêu xoắn. C. sợi cơ bản. D. sợi chất nhiễm sắc. Câu 21. Nội dung nào sau đây thuộc diễn biến của quá trình nhân đôi ADN: A. A bắt đôi với U,T bắt đôi với A, G bắt đôi với X và ngược lại. B. Enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hoà tháo xoắn lộ mạch gốc C. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn ngay lại. D. Nối các đoạn okazaki lại với nhau thành mạch polinucleotit hoàn chỉnh Câu 22. Bộ ba mở đầu trên mARN là A. 5'UAA3' B. 5'AUG 3' C. 'AUG5' D. 'AAA5' Câu 23. Bệnh nào sau đây có cơ chế gây bệnh được nghiên cứu ở mức độ phân tử ? A. Hội chứng Đao B. Bệnh ung thư máu ác tính. C. Hội chứng claiphentơ D. Bệnh mù màu A a Câu 24. Cơ thể có kiểu gen X Y khi giảm phân bình thường sẽ tạo được những loại giao tử với tỉ lệ là: A. XA = Ya = A= a = ¼ B. X = Y = 1/2 C. XA =Ya = ½ D. A=a =1/2 Câu 25. Cơ thể có kiểu gen AB//ab xảy ra hoán vị gen với tần số f= 40% thì tạo được giao tử Ab chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 0,4 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,1 Câu 26. Ở một loài thực vật, khi cho cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb lai với cây hoa trắng aabb thì đời con thu được tỉ lệ 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. Tính trạng màu hoa trong trường hợp trên được di truyền theo quy luật nào? A. Tương tác bổ sung B. Phân li của Menđen C. Tương tác cộng gộp D. . Phân li độc lập Câu 27. Kiểu gen Ab//aB, trường hợp các gen liên kết hoàn toàn thì cho giao tử AB chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu? A. 50% B. 100% C. 20% D. 0% Câu 28. Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây trồng? A. . Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ C. Đột biến lệch bội. D. Chuyển đoạn nhỏ. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm )
  16. Câu 1 (1,0 điểm). Cho quần thể có cấu trúc di truyền như sau : P. 0, 3AA : 0,4Aa : 0,3aa a. Cho P tự thụ qua 3 thế hệ, xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F3. b. Cho quần thể P ngẫu phối xác định cấu trúc di truyền của quần thể ở F1. Câu 2 (1,0 điểm) Gen D có 900 nucleotit loại A và 600 nucleotit loại G. Gen D bị đột biến thành gen d. Gen d có chiều dài không đổi so với gen D nhưng có số liên kết hidro giảm 1 liên kết. a. Xác định dạng đột biến đã xảy ra trong trường hợp trên. b. Tính sô nucleotit mỗi loại của gen đột biến d. Câu 3 (0,5 điểm) Ở một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cặp gen Aa nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 1, cặp gen Bb và Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2. Gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp, gen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với gen b quy định quả dài, gen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen d quy định quả vàng. Cho phép lai : P. Aa . BD//bd x Aa . BD//bd Biết hoán vị gen xảy ra ở cả hai bên bố và mẹ với tần số bằng 20% Hãy xác định tỉ lệ cây thân thấp, quả dài, màu quả vàng ở thế hệ F1. Câu 4 (0,5 điểm) Xét một bệnh di truyền P ở người do 1 trong 2 alen của một gen quy định. Một gia đình có bố mẹ bình thường và sinh được một người con gái mắc bệnh và một người con trai bình thường. Em hãy giải thích để xác định về bệnh P : - Là do gen trội hay gen lặn quy định? Là do gen nằm trên nhiễm sắc thể thường hay nhiễm sắc thể giới tính quy định ? - Viết kiểu gen của con trai và con gái về bệnh trên. ------------------------------Hết-------------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2