intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Tân Thượng, Di Linh

  1. TRƯỜNG THCS TÂN THƯỢNG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : VẬT LÝ 8 NĂM HỌC : 2022 – 2023 Phương án kiểm tra : Trắc nghiệm và tự luận (20 câu TNKQ và 4 câu TL) Phạm vi kiểm tra : Từ bài 1 đến chủ đề Lực đẩy Ác-si-met và sự nổi. Tên chủ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng đề VD thấp VD cao TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TN TL Q KQ - Khi vị trí của một vật - Nêu được ví dụ về Chuyển so với vật mốc không tính tương đối của động cơ thay đổi theo thời gian chuyển động cơ. học thì vật đứng yên so với - Đơn vị tốc độ phụ vật mốc. thuộc vào đơn vị đo - Độ lớn của tốc độ cho độ dài và đơn vị đo biết mức độ nhanh hay thời gian. Đơn vị chậm của chuyển động hợp pháp của tốc độ và được xác định bằng là mét trên giây độ dài quãng đường đi (m/s) và ki lô mét được trong một đơn vị trên giờ (km/h): thời gian. 1km/h  0,28m/s. - Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. Số câu 2 câu 1 câu 2 câu 5 câu (1,4) (21) (2,5) Số điểm 0,5 đ 1đ 0,75 đ 2,25 đ - Hai lực cân bằng là - Nêu được ví dụ về - Biểu diễn được hai lực cùng đặt lên tác dụng của hai lực một số lực đã một vật, có cường độ cân bằng lên một vật học: Trọng lực, bằng nhau, phương đang chuyển động. lực đàn hồi. Lực cơ nằm trên cùng một Nêu được ví dụ về - Giải thích được đường thẳng, ngược lực ma sát. một số hiện tượng chiều nhau. - Đề ra được cách thường gặp liên làm tăng ma sát có quan đến quán lợi và giảm ma sát tính. có hại trong một số
  2. trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Số câu 1 câu 3 câu 1 câu 1 câu 6 câu (7) (6,8,9) (10) (22) Số điểm 0,25 đ 0,75 đ 0,25 đ 1đ 2,25 đ - Công thức tính áp - Hiểu được tác dụng - Vận dụng được F của áp lực phụ thuộc F suất: p = vào hai yếu tố là độ công thức p = S S trong đó : p là áp suất; lớn của áp lực và diện để giải các bài F là áp lực (N) ; S là tích bị ép. toán, khi biết diện tích bị ép (m2) ; - Mô tả được cấu tạo trước giá trị của - Nêu được hiện tượng của máy nén thủy hai đại lượng và chứng tỏ sự tồn tại của lực và nêu được tính đại lượng còn Áp suất nguyên tắc hoạt áp suất chất lỏng. lại. - Nêu được các mặt động của máy. thoáng trong bình - Mô tả được hiện thông nhau chứa cùng tượng chứng tỏ sự một chất lỏng đứng tồn tại của áp suất yên thì ở cùng độ cao. khí quyển. - Nêu được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Số câu 4 câu 3 câu 1câu 8 câu (13,15, (11,12,14) (24) 16,17) Số điểm 1đ 0,75 đ 1,5đ 3,25 đ Lực đẩy - Mọi vật nhúng vào - Mô tả được hiện - Giải thích Ác-si- chất lỏng bị chất lỏng tượng về sự tồn tại được một số mét đẩy thẳng đứng từ của lực đẩy Ác-si- hiện tượng liên dưới lên với lực có độ mét. quan đến lực lớn bằng trọng lượng - Khi một vật nhúng đẩy Ác-si-met. của phần chất lỏng bị trong lòng chất lỏng vật chiếm chỗ. Lực chịu hai lực tác dụng này gọi là lực đẩy Ác- là trọng lượng (P) của si-mét. vật và lực đẩy Ác-si- Viết được công thức mét (FA) thì: tính độ lớn lực đẩy, nêu được đúng tên + Vật chìm xuống đơn vị đo các đại khi: FA < P. lượng trong công + Vật nổi lên khi: FA thức. > P. + Vật lơ lửng khi: P = FA Số câu 1 câu 3 câu 1 câu 5 câu (23) (3,18,19) (20) Số điểm 1,5 đ 0,75 đ 0,25 đ 2,5 đ Tổng số 9 câu 11 câu 4 câu 24 câu câu Tổng số 4,25 điểm 2,75 điểm 3 điểm 10 điểm điểm
  3. Trường THCS Tân Thượng KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………............. MÔN: VẬT LÝ 8 Lớp: 8A…………… Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2022-2023 Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước phương án mà em chọn trong các câu sau: Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi A. vật đó không thay đổi vị trí so với vật làm mốc theo thời gian. B. vật đó không thay đổi khoảng cách so với vật làm mốc theo thời gian. C. vật đó không thay đổi kích thước so với vật làm mốc theo thời gian. D. vật đó không thay đổi độ dài so với vật làm mốc theo thời gian. Câu 2: Đơn vị của vận tốc là A. Km.h B. m.s C. Km/h D. s/m Câu 3: Một vật được nhúng vào trong một chất lỏng sẽ chịu tác dụng của hai lực, trọng lượng P của vật và lực đẩy Ác-si-mét FA. Phát biểu đúng là A. vật sẽ nổi lên khi FA = P. C. vật sẽ nổi lên khi FA > P. B. vật luôn bị dìm xuống do trọng lực. D. vật sẽ nổi lên khi FA < P. Câu 4: Độ lớn của vận tốc cho biết: A. hướng chuyển động của vật. B. vật chuyển động nhanh hay chậm. C. vật chuyển động theo quỹ đạo nào. D. nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được. Câu 5: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Câu mô tả đúng là A. hai người chuyển động so với mặt đường và đứng yên so với cái xe. B. người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái và cái xe. C. người cầm lái chuyển động so với chiếc xe và đứng yên so với cây cối bên đường. D. hai người đứng yên so với cái xe và cây cối bên đường. Câu 6: Trường hợp vật chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng là A. xe chạy xuống dốc. B. xe chạy lên dốc. C. đẩy cái bàn đi. D. kéo co mà sợi dây không di chuyển. Câu 7: Hai lực cân bằng là A. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. B. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. Câu 8: Câu tục ngữ có liên quan đến ma sát là A. “Nước chảy chỗ trũng”. B. “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt lúa”.
  4. C. “Nước chảy đá mòn”. D. “Khoai đất lạ, mạ đất quen”. Câu 9: Trên lốp ô tô, xe máy, xe đạp người ta phải xẻ rãnh vì A. trang trí cho bánh xe đẹp. B. tăng ma sát giúp xe không bị trơn trượt. C. giúp xe đi nhanh hơn. D. xe chuyển động chậm hơn. Câu 10: Khi xe đang chuyển động, muốn xe dừng lại, người ta dùng phanh để A. tăng ma sát trượt B. tăng ma sát lăn C. tăng ma sát nghỉ D. tăng quán tính Câu 11: Nếu tăng diện tích bị ép lên hai lần, đồng thời tăng áp lực lên hai lần thì áp suất sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần . D. không thay đổi. Câu 12: Nguyên tắc cấu tạo của máy nén thủy lực dựa vào A. sự truyền áp suất trong lòng chất lỏng. B. sự truyền áp suất trong lòng chất khí C. sự truyền lực trong lòng chất lỏng. D. nguyên tắc bình thông nhau. Câu 13: Chất lỏng gây ra áp suất A. theo phương thẳng đứng từ trên xuống. B. theo phương ngang lên thành bình. C. theo phương thẳng đứng từ dưới lên. D. theo mọi phương lên thành bình, đáy bình và các vật trong lòng nó. Câu 14: Áp suất khí quyển lớn nhất tại A. đỉnh núi. B. chân núi. C. đáy hầm mỏ. D. trên bãi biển. Câu 15: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn ở A. độ cao khác nhau. B. cùng một độ cao. C. chênh lệch nhau. D. không như nhau. Câu 16: Phát biểu đúng khi nói về áp suất khí quyển là: A. áp suất khí quyển tác dụng theo mọi phương. B. áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân. C. áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ dưới lên trên. D. áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng hướng từ trên xuống dưới. Câu 17: Đơn vị của áp lực là A. N/m2 B. Pa C. N D. N/cm2 Câu 18: Một vật ở trong nước chịu tác dụng của A. lực đẩy Ác-si-mét. B. lực đẩy Ác-si-mét và lực ma sát. C. trọng lực và lực ma sát. D. trọng lực và lực đẩy Ác-si-mét. Câu 19: Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1. Nhúng vật nặng trong nước, lực kế chỉ giá trị lực P2 thì A. P1 = P2 B. P1 > P2 C. P1 < P2 D. P1 ≥ P2 Câu 20: Khi ôm một tảng đá trong nước ta thấy nhẹ hơn khi ôm nó trong không khí là vì: A. khối lượng của tảng đá thay đổi. B. khối lượng của nước thay đổi. C. có lực đẩy của nước. D. có lực đẩy của tảng đá.
  5. Trường THCS Tân Thượng KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………............. MÔN: VẬT LÝ 8 Lớp: 8A…………… Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2022-2023 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21 (1đ): a) Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ? b) Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ? Câu 22 (1đ): Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 3 kg với tỉ lệ xích tùy ý. Câu 23 (1,5đ): Nêu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 24 (1,5đ): Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 300 cm2. Tính khối lượng của người đó. -----------------HẾT------------------ ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Tân Thượng KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………............. MÔN: VẬT LÝ 8 Lớp: 8A…………… Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2022-2023 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21 (1đ): a) Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ? b) Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ? Câu 22 (1đ): Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 3 kg với tỉ lệ xích tùy ý. Câu 23 (1,5đ): Nêu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 24 (1,5đ): Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 300 cm2. Tính khối lượng của người đó. -----------------HẾT------------------ --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Trường THCS Tân Thượng KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên:………………............. MÔN: VẬT LÝ 8 Lớp: 8A…………… Thời gian làm bài: 45 phút Năm học: 2022-2023 II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 21 (1đ): a) Thế nào là chuyển động đều? Cho ví dụ? b) Thế nào là chuyển động không đều? Cho ví dụ? Câu 22 (1đ): Hãy biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 3 kg với tỉ lệ xích tùy ý. Câu 23 (1,5đ): Nêu tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng trong nó. Viết công thức tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét. Cho biết tên và đơn vị các đại lượng trong công thức. Câu 24 (1,5đ): Một người đứng thẳng gây một áp suất 18000N/m2 lên mặt đất. Biết diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với mặt đất là 300 cm2. Tính khối lượng của người đó. -----------------HẾT------------------
  6. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 5 điểm Mỗi câu khoanh đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C C B A D D C B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D A D C B A C D B C II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu Nội dung Điểm 21 - Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay 0, 25 đ đổi theo thời gian. Vd: Chuyển động của đầu kim đồng hồ… 0, 25 đ - Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay 0, 25 đ đổi theo thời gian. Vd: Chuyển động của xe đạp khi xuống dốc. 0, 25 đ 22 P = 10. m = 10.3= 30N 0,25 đ Chọn tỉ xích phù hợp. 0, 25 đ Biểu diễn đúng trọng lực. 0,5 đ 23 Mọi vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới 0,5 đ lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét. Công thức: FA = d.V 0,25 đ Trong đó: FA là lực đẩy Ác-si-mét (N); 0,25 đ d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3); 0,25 đ V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3). 0,25 đ 24 Đổi 300cm2 = 0,03m2 0,25 đ Trọng lượng của người đó là: F P 0,5 đ p= = => P = p.S = 18000.0,03 = 540 (N) S S Khối lượng của người đó là: P 540 P = 10. m => m = = = 54 kg 0,75 đ 10 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2