intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II

Chia sẻ: Abcdef_35 Abcdef_35 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

82
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: * Về kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit. Cụ thể: - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Toán 12 ban cơ bản : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG II

  1. Tổ: Toán – Trường THPT ÔN TẬP CHƯƠNG II I - Mục tiêu: * Về kiến thức: Qua bài học này giúp học sinh hệ thống các kiến thức về hàm số lũy thừa, mũ, lôgarit. Cụ thể: - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ. - Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. * Về kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ năng sau: - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên quan. - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit. * Về tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động. II – Chuẩn bị: * Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa. * Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà 1
  2. Tổ: Toán – Trường THPT III – Phương pháp: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác. IV – Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( 8’ ) Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số luỹ thừa? Câu hỏi 2: Hãy hoàn thiện bảng sau: Tính chất Hàm số mũ Hàm số lôgarit y  ax y  log a x (a  0; a  1) (a  0) Tập xác định D 1 y' x ln a Đạo hàm * Nếu thì hàm số a 1 đồng biến trên Chiều biến thiên * Nếu thì hàm số 0  a 1 nghịch biến trên Tiệm cận Tiệm cận đứng là trục Oy 2
  3. Tổ: Toán – Trường THPT y 4 y 2 2 1 1 x O x O -2 Dạng đồ thị 3. Bài mới: Hoạt động 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau: a) Cho biết log3 15  a; log5 10  b tính log 3 50 b) Cho biết tính A  2 x  2 x 4 x  4 x  23 TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh - Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm - Trả lời theo yêu cầu a) 8’ log 3 50  2log 3 (5.10) số mũ và lôgarit . của giáo viên.  2(log 3 5  log 3 10)  2(log 3 15  log 3 10  1)  2( a  b  1) - Yêu cầu học sinh vận 3
  4. Tổ: Toán – Trường THPT dụng làm bài tập trên. - Thảo luận và lên bảng b) Ta có: A2  (2 x  2  x ) 2  4 x  4 x  2 trình bày.  23  2  25  A  5 7’ Hoạt động 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a) 22 x  2  3.2x  1  0 1 1 b) log 2 ( x  2)   log 1 3 x  5 6 3 8 c) 4.4lg x  6lg x  18.9lg x  0 TG Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh - Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải - Trả lời theo yêu a) 22 x  2  3.2x  1  0 5’ phương trình mũ. cầu của giáo viên.  4.22 x  3.2 x  1  0  2 x  1  0  x 1 a x  b (*) 2    4 Nếu b  0 thì pt (*)  x  2 VN Nếu b  0 thì pt (*) 4
  5. Tổ: Toán – Trường THPT có nghiệm duy nhất b) - Yêu cầu học sinh x  log a b 1 1 log 2 ( x  2)   log 1 3 x  5 (*) 6 3 8 vận dụng làm bài tập - Thảo luận và lên Đk: bảng trình bày trên. x  2  0  x2  3 x  5  0 7’ - Gọi học sinh nhắc - Trả lời theo yêu (*)  log 2 ( x  2)  2   log 2 (3x  5) lại phương pháp giải cầu của giáo viên.  log 2 [( x  2)(3 x  5)]=2  3x 2  11x  10  4 b phương trình lôgarit. log a x  b  x  a  3x 2  11x  6  0 x  3 - Tìm điều kiện để 1  a  0   x3 Đk: x  2  2  x  0 3  các lôgarit có nghĩa? c) 4.4lg x  6lg x  18.9lg x  0 (3) - Hướng dẫn hs sử dụng các công thức 2 lg x lg x 2 2 + log a b   log a b  4.       18  0 3 3    2 lg x 9  2 2       3 4 3 + (3)   lg x - Thảo luận và lên 2    2  0  log a b  log a c  log a b.c  3  bảng trình bày.  1  lg x  2  x  + a  log b b a để biến 100 đổi phương trình đã 5
  6. Tổ: Toán – Trường THPT cho - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên. - Nhắc lại theo yêu cầu của giáo viên. - Gọi hoc sinh nhắc log10 x  lg x log e x  ln x lại công thức lôgarit - Thảo luận để tìm thập phân và lôgarit phương pháp giải. 10’ tự nhiên. - Cho học sinh quan sát phương trình c) để tìm phương pháp giải. - Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh lời giải. 6
  7. Tổ: Toán – Trường THPT TIẾT 2 Hoạt động 3: Giải các bất phương trình sau : a) (0, 4) x  (2,5) x 1  1,5 b) log 1 ( x2  6 x  5)  2log 3 (2  x)  0 3 TG Hoạt động của giáo Hoạt động của Ghi bảng viên học sinh 15’ - Gọi học sinh đưa - Trả lời theo yêu a) (0, 4) x  (2,5) x 1  1,5 các cơ số trong cầu của giáo viên. x x 2 5 5 3     .   5 2 2 2 phương trình a) về 0, 4  2 ; 2,5  5 2x x 2 2  2    3.   5  0 5 2 5 5 dạng phân số và tìm  2  x 2 Nếu đặt thì     1 t x  5   2 5 5 mối liên hệ giữa các     2x 5 5 2     51 phân số đó.  5  2   2t  x  1 b) log 1 ( x 2  6 x  5)  2log 3 (2  x)  0 (*) 3 - Thảo luận và Đk: - Yêu cầu học sinh bảng trình lên 7
  8. Tổ: Toán – Trường THPT vận dụng giải bất bày. x2  6x  5  0  x 1  2  x  0 phương trình trên. log 3 (2  x ) 2  log 3 ( x 2  6 x  5) - Trả lời theo yêu  (2  x) 2  x 2  6 x  5 1  2x  1  x  - Cho hs nêu phương cầu của gv. 2 15’ pháp giải bpt lôgarit:  f ( x)  0 Tập nghiệm T   1 ;1 Đk:     g ( x)  0 2  log a f ( x)  log a g ( x) (*) (1  a  0) + Nếu a  1 thì (*)  f ( x)  g ( x) + Nếu 0  a  1 thì (*)  f ( x)  g ( x) - Hướng dẫn cho hoc - Thảo luận và vận dụng lên sinh bảng trình phương pháp trên để bày. giải bpt. 8
  9. Tổ: Toán – Trường THPT -Giáo viên nhận xét và hoàn thiện lời giải của hoc sinh. 4. Củng cố:( 5’ ) - Nêu tính đồng biến nghich biến của hàm số mũ và lôgarit. - Nêu các phương pháp giải phương trình mũ và phương trình lôgarit. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà và bài tập về nhà ( 5’ ) - Xem lại các kiến thức đã học trong chương II, Làm các bài tập còn lại ở SGK và SBT. - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương II * Bài tập về nhà: Giải các phương trình và bất phương trình sau: 2 2 a) 2sin x  4.2cos x  6 b) 3x  5  2x  0 (*) c) log 0,1 ( x 2  x  2)  log0,1 ( x  3) * Hướng dẫn giải:  a) Ta có: sin 2 x  1  cos2 x KQ :   ; (  ) x 2 9
  10. Tổ: Toán – Trường THPT b) Ta có: (*)  3x  5  2 x ; có x  1 là nghiệm và hàm số : y  3x là hàm số đồng biến; y  5  2 x là hàm số nghịch biến. KQ : x=1 c) Tập nghiệm bất phương trình S  ( 5; 2)  (1; 5) V – Phụ lục : 1. Phiếu học tập: a) phiếu học tập 1 Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập sau: a) Cho biết log3 15  a; log5 10  b tính log 3 50 b) Cho biết tính A  2 x  2 x 4 x  4 x  23 b) phiếu học tập 2 Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: a) 22 x  2  3.2x  1  0 1 1 b) log 2 ( x  2)   log 1 3 x  5 6 3 8 c) 4.4lg x  6lg x  18.9lg x  0 10
  11. Tổ: Toán – Trường THPT c) phiếu học tập 3 Giải các bất phương trình sau : a) (0, 4) x  (2,5) x 1  1,5 b) log 1 ( x2  6 x  5)  2log 3 (2  x)  0 3 2. Bảng phụ : Tính chất Hàm số mũ Hàm số lôgarit y  ax y  log a x (a  0; a  1) (a  0) * Tập xác định D D  1 y '  a x ln a y' x ln a Đạo hàm * Nếu thì hàm số * Nếu thì hàm số a 1 a 1 đồng biến trên đồng biến trên  0;   Chiều biến thiên * Nếu thì hàm số * Nếu 0  a 1 thì hàm số 0  a 1 nghịch biến trên nghịch biến trên  0;   Tiệm cận Tiệm cận ngang là trục Tiệm cận đứng là trục Ox Oy 11
  12. Tổ: Toán – Trường THPT y 4 y a 1 a 1 Dạng đồ thị 2 0  a 1 2 1 1 x O x O 0  a 1 -2 Đồ thị đi qua điểm A(0;1) và điểm B(1;a), Đồ thị đi qua điểm nằm phía trên trục hoành A(1;0) và điểm B(a;1), nằm phía bên phải trục tung. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2