intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng (giáo trình sau đại học): Phần 2

Chia sẻ: Sơn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:128

165
lượt xem
36
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn giáo trình "Phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng", phần 2 giới thiệu tới người học các kiến thức: Cỡ mẫu trong nghiên cứu, sử dụng số liệu thống kê y tế, lựa chọn các test thống kê thích hợp trong phân tích số liệu nghiên cứu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu sức khỏe công cộng (giáo trình sau đại học): Phần 2

  1. B à i 14 CỠ MẨU TRONG NGHIÊN cứu 1. MỞ ĐẨU - L ý do phải nghiên cứu dịch tễ học theo mẫu: Trong các nghiên cứu y học rấ t ít các nghiên cứu được tiến hành trên toàn bộ quần thể mà chủ yếu là các nghiên cứu chọn mẫu, nghĩa là chỉ nghiên cứu một sô"cá thể trong quần thể đó là vì: + Quần thể nghiên cứu thường r ấ t lớn, khó có đủ điều kiện để nghiên cứu hết tấ t cả các cá thể. + Nhân lực có hạn. + Thòi gian có hạn. + Ngân sách có hạn. - Tuy rằng nghiên cứu chọn mẫu chỉ nghiên cứu trên một sô" cá thể n h ất định nhưng có thể suy luận kết quả cho cả quần thể vậy làm th ế nào để có được một mẫu nghiên cứu tốt thì cần phải trả lòi các câu hỏi sau: + Quần thể nghiên cứu là quần thể nào? + Cần nghiên cứu bao nhiêu người? + Làm th ế nào để chọn được những người này? Vậy một mẫu nghiên cứu tôt là một mẫu phải đại diện cho quần thể nghiên cứu theo 2 nghĩa: cỡ mẫu đủ lớn và chọn mẫu đúng kỹ thuật. Cỡ m ẫ u tr o n g n g h iê n cứu d ịc h t ễ học là m ộ t sô cá thê n h ấ t đ ịn h từ q u à n th ê n gh iền cứu d ã được x á c định. Chọn m ẫ u n g h iê n cứu là lự a chọn ra m ộ t s ố cá thê từ q u ầ n t h ể n g h iê n cứu đ ã dược x á c dinh. Mẫu nghiên cứu Lấy mẫu - Đ ịnh nghĩa quần thể: là tậpcác hợpcá thể có chung một sô' các đặc điểm n h ấ t định nào đó. N hư vậy quần thể có thể là tấ t cả cá thế trong một làng, hoặc trong một xã hoặc trong cả quốc gia. 103
  2. Quần thể nghiên cứu là tập hợp các cá thể có chung những đặc trưng mà ta định nghiên cứu. Quần thể định danh là tập hợp các cá thể có cùng nguy cơ mác bệnh mà ta nghiên cứu. Ví dụ: Trong năm 1992, một nghiên cứu về việc chăm sóc thai sản trong vòng 5 năm qua tại huyện Tiền Hải, Thái Bình. Quần thể nghiên cứu là tấ t cả phụ nữ có thai từ năm 1987 đên năm 1992. 2. CỠ MẨU TRONG NGHIÊN c ứ u 2.1. Các yếu t ố ảnh hưởng đ ến cở m ẩu n g h iê n cứu Một trong sô" các câu hỏi khó trả lời nhất khi làm một đề cương nghiên cứu là cở mẫu sẽ là bao nhiêu nếu một nghiên cứu mẫu được thực hiện? Câu trả lời cho vấn để này tuỳ thuộc vào một số yếu tô" sau: * Loại thiết k ế nghiên cứu: Có các công thức tính cõ mẫu khác nhau với mỗi loại thiết k ế nghiên cứu. Thông thường các loại nghiên cứu (longitudinal) thường yêu cầu cõ mẫu cao hơn loại nghiên cứu (cross-sectional study). Trong các nghiên cứu thăm dò, cỡ mẫu nhiều khi không phải là vấn đề quan trọng vì quá trình ngoại suy tham sô' mẫu là không n h ất thiết. * Loại phương pháp chọn mẫu: Nhìn chung thiết k ế mẫu chùm yêu cầu cỡ mẫu lớn hơn thiết kế mẫu khác. * Độ lớn của tham sô' được nghiên cứu: Sự kiện nghiên cứu càng hiệm thì cở mẫu càng phải cao; (cho các biến về chất) * Đặc tính biến thiên của tham sô" nghiên cứu: Sự khác nhau của tham số này giữa các cá thể trong quần thể càng lớn thì cõ mẫu càng phải nhiều. * Mức độ sai lệch cho phép giữa tham sô' mẫu và tham sô' quần thể càng nhỏ thì cõ mẫu càng lớn. * Kê hoạch phân tích sô" liệu: Phân tích sô" liệu đa biến (m ultivariate) yêu cầu cờ mẫu lớn hơn phân tích đơn biến (univariate). Phân tích tầng vêu cầu cở mẫu lớn hơn phân tích thô. * Nêu người nghiên cứu muôn khảo sát nhiều biến sô" trong cùng một nghiên cứu thì cở mẫu phải được xác định riêng với từng biến sau đó lựa chọn cỡ mẫu lớn nhất. * Khả năng thực thi của nghiên cứu thường rấ t quan trọng trong việc chọn cỡ mâu như: kinh phí hiện có, n hân lực (sô" và chất lượng), việc đi lại. thời gian giành cho nghiên cứu... 2.2. C ông th ử c t í n h t o á n cờ m ẩ u Có nhiều loại công thức tính cở mẫu tuỳ thuộc vào loại thiêt kê nghiên cứu. cách chọn mâu, sô nhóm nghiên cứu cần khảo sát và loại biên sô quan sát... Trong bài này chỉ trình bày thiêt kê cỡ mẫu cho một vài loại phổ thông nhât. 104
  3. 2.2.1. Cở m ẫ u cho viẻc ước tín h m ô t g iá tr i t r u n g b ìn h tr o n g q u ả n th ê Khi muôn ước tính một giá trị trung binh trong một quân thê, ngươi ta dưa ra công thức để tính cỡ mẫu cho nghiên cứu như sau: Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu cần có s: Độ lệch chuẩn (ước tính từ một nghiên cứu trước đó hoặc một nghiên cứu thử). A: Khoảng sai lệch cho phép giữa giá trị trung bình thu được từ mẫu nghiên cứu và tham số của quần thể (theo mong muốn của người nghiên cứu). a: Mức ý nghĩa thống k ế (được quy ước bởi người nghiên cứu); a thường là 0,1 hoặc 0,05 hoặc 0,01 ứng với các độ tin cậy là 90%; 95% và 99%. Za/2 : Giá trị z thu được từ bảng z ứng với giá trị a được chọn. Với a = 0,1 thì Za/2 = 1,645. Với a = 0,05 thì Za/2 = 1,96. Vối a = 0,01 thì Zai2 - 2,58. B à i tậ p 1: Độ lệch chuẩn hàm lượng axit uric trong huyết th a n h ở nam giới khoẻ mạnh đượcchỉ ra trong một nghiên cứu trưóc đó là 1,03mg/lOOml. Một người điều tra cũng muốn xác định hàm lượng này trong một quần thể nam giới khác và đã đến để hỏi ý kiến bạn. a) Hãy tính giúp cỡ mẫu cho nghiên cứu này nếu như người điểu tra 95% tin tưởng rằng kết quả nghiên cứu của anh ta chỉ được sai lệch so với kết quả thực của quần thể nghiên cứu không quá ± 0,2 mg/ 100 ml. b) Hãy xét xem cỡ mẫu sẽ tăng hay giảm nêu: - Người điều tra muôn mức tin cậy là 99% (các thông sô" khác không đổi) - Người điều tra muôn sự khác biệt với kêt quả thực sự của quần thể nghiên cứu không quá ± 0,3 mg/ 100 ml (các thông sô' khác không đổi) - Độ lệch chuẩn từ nghiên cứu trước là 2,0 mg/ 100 ml (các thông sô' khác không đổi). 2 2.2. Cở m ẩ u ch o việc ước tín h m ộ t tỷ lệ tr o n g q u ầ n t h ể Ví dụ: Cõ mẫu cho việc xác định tỷ lệ mắc lao ở trẻ em < 5 tuổi tại vùng nông thôn Thái Bình. 105
  4. Trong đó: p: Tỷ lệ mắc lao tại một cộng đồng tương tự (ước tính từ một nghiên cứu trước đó hoặc một nghiên cứu thử). Trong trường hợp thông tin này không được biết, ta có thể giả sử p = o.õ, khi đó p(l-p) sẽ lớn nhất và cỡ mẫu cùng là tối đa. A: Khoảng sai lệch cho phép giữa tỷ lệ thu được từ mẫu và tỷ lệ của quần thể (theo ý tưởng của người nghiên cứu). A có thể là giá trị tuyệt đối. song củng có thể là giá trị tương đối. a: Mức ý nghĩa thống kê (được quy ước bởi người nghiên cứu); ZaJ2 ■Giá trị z thu được từ bảng z ứng với giá trị a được chọn. 2.2.3. Cỡ m ẫ u cho việc k iê m đ ịn h s ư k h á c n h a u g iữ a 2 g iá tr ị tr u n g bình (kiểm định giả thuyết) Ví dụ: Cỡ mẫu cho việc xác định sự khác nhau của hàm lượng đưòng huyết giữa nhóm điều trị thuốc mới và nhóm đối chứng tại Khoa Nội tiết Bệnh viện Bach Mai. „ _ 72 2 í2 n = z (or/2 ) --- — Trong đó: s: Độ lệch chuẩn (ước tính từ một nghiên cứu trước đó hoặc một nghiên cứu thử). Trong trường hợp này độ lệch chuẩn của 2 nhóm được giả sử là như nhau. A: Sự khác biệt của hàm lượng đường huyết trung bình giữa 2 nhóm theo mong muốn của nhà nghiên cứu (X\ - X ỉ ) . a: Mức ý nghĩa thống kê. là xác suất của việc phạm phải sai lầm loại I (loại bỏ H0 khi nó đúng); a cũng thường được xác định là 0.1 hoặc 0,05 hoặc 0.01 ứng vối các độ tin cậy là 90% và 99%. p: Xác suất của việc phạm phải sai lấm loại II (chấp nhận H0 khi nó sai), p thường được xác định là 0.1. Z2(a(J) được tra từ bảng trang dưới đây. 2.2.4. Cở m a u cho việc k iề m đ ịn h s ự k h á c n h a u g iữ a 2 tỷ lệ (Kiểm định gi ả thuyết) Ví dụ: Cở mẫu cho việc xác định sự khác nhau giữa tỷ lệ bệnh bướu cổ đơn thuần ở trẻ em 8 - 12 tuổi của huyện Vũ Thư so vối huyện Tiền Hải. 72 P \ ^ - P \ ) +P l ^ - P l ) n -6 (a2)----------------- — ị (P\ - P i ) 106
  5. Trong đó: Pj\ Tỷ lệ mác bướu cổ tại huyện Vũ Thư p 2: Tỷ lệ mắc bưốu cổ tại huyện Tiền Hải (hai tỷ lệ này được ước tính từ một nghiên cứu trước đó hoặc một nghiên cứu thử). a: Mức ý nghĩa thống kê, là xác su ất của việc phạm phải sai lầm loại I (loại bỏ H0 khi nó đúng); a cũng thường được xác định là 0,1 hoặc 0,05 hoặc 0,01 ứng với các độ tin cậy là 90%; 95% và 99%. (3: Xác su ấ t của việc phạm phải sai lầm loại II (chấp nhânj H0 khi nó sai), p thường được xác định là 0,1. Z2(aP) được tra từ bảng trang dưới đây. B ảng giá trị Z 2(aP) khi biết giá trị của a và p. Giá trị của a Giá trị của 3 0,05 0,1 0,2 0,5 0,1 10,8 8,6 6,2 2.7 0,05 13,0 10,5 7,9 3,8 0,02 15,8 13,0 10,0 5,4 0,01 17,8 14,9 11,7 6,6 2.2.5. Công th ứ c tín h cỡ m ẫ u cho n g h iên cứu B ện h - Chứng (Case - C on tro l s tu d y ) H— —7~.(úr/2) ,,, - !/[/>,(!- / O l + l/^oO-A))] } rĩ Trong đó: P |; Tỷ lệ các cá thể phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ được ước lượng cho nhóm bệnh. p0: Tỷ lệ các cá thể phơi nhiễm với yếu tô' nguy cơ được ước lượng cho nhóm chứng (Giá trị Pi và Po có thể được lấy từ kết quả từ các nghiên cứu trước đó hoặc nghiên cứu thử). Hai tỷ lệ Pi và Po có thế lấy từ kết quả của các nghiên cứu trước đó hoặc kết quả th u được từ nghiên cứu thử. e: Mức độ chính xác mong đợi [chênh lệch cho phép giữa tỷ su ất chênh (OR) thực của quần thể và OR thu được từ mẫu]. 107
  6. Chú ý: Trong trường hợp chỉ biết một trong hai giá trị p , hoặc Po và OR ta có thể tính giá trị chưa biết thông qua công thức sau: {OR)Po p ' (OR)p0 +(1 - p 0) 2.2.6. C ông th ứ c t í n h cở m ẫ u ẹ h o n g h iê n th u ầ n (C o n tro l stu d y ) Trong đó: p !: Tỷ lệ các cá thể mắc bệnh được ước lượng trong nhóm tiếp xúc với yếu tố nguy cơ. p0: Tỷ lệ các cá thể mắc bệnh được ước lượng trong nhóm không tiếp xúc với yếu tô" nguy cơ. Hai tỷ lệ P ; và Po có thể lấy từ kết quả của các nghiên cứu trước đó hoặc kết quả thu được từ nghiên cứu thử. e: Mức độ chính xác mong đợi [chênh lệch cho phép giữa nguy cơ tương đối (RR) thực của quần thể và RR thu được từ mẫu ]. Chú ý: Trong trường hợp chỉ biết một trong hai giá trị P ; hoặc Po và RR ta có thẻ tính giá trị chưa biết thông qua công thức sau: p , =( RR) p ữ
  7. Bài 15 SỬ DỤNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ Y TẾ A. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. CÁC NHÓM CHỈ SỐ THỐNG KÊ 1.1. C h ỉ s ố Những số liệu thông kê nếu không chuyển th à n h chỉ sô" sẽ chỉ là các số liệu tham khảo khô khan. Khi chuyển th àn h chỉ sô", nó sẽ có hồn và nói lên được nhiều điều, nhâ't là khi các chỉ số được cấu trúc thành một hệ thống logic, theo các mối quan hệ đồng biến, nghich biến, tương quan và quan hệ nhăn quả. Chỉ sô” thường được thể hiện bằng tỷ lệ, tỷ s ố và cũng có thể bằng sô'trung bình, bình quân. Nếu là tỷ lệ, tỷ số đòi hỏi phải tính ra từ tử số và mẫu số. Tử số có thể là một thành phần của mẫu số (đối với tỷ lệ) và tử số cũng có thể độc lập với mẫu sô' (đối với tỷ số). Tỷ lệ được xác định trong một đơn vị thời gian thì gọi là tỷ su ất (ví dụ: tỷ suất sinh thô là tỷ lệ sinh trong một năm). Tỷ phần tỷ lệ th à n h phần là các cấu thành tạo nên tỷ lệ, ví dụ: phân bô" tỷ lệ% dân sô" theo các nhóm tuổi trong một cộng đồng. 0 - 5 tuổi: 8,4% 6 - 16 tuổi: 20,0% 1 7 - 6 0 tuổi: 64,0% > 60 t u ổ i : 7,6% Cộng: 100% Để minh hoạ tầm quan trọng của chỉ số, xin đưa một ví dụ sau: Kết quả thôYig kê y tế các năm về sô' bác sĩ trong một nưóc như sau: 1996 1997 1998 1999 2000 33470 34001 37458 39294 41663 Qua bảng trên cho thấy các số liệu mô tả s ố bác sĩ. Nhìn vào số liệu thấy số bác sĩ tăng dần theo các năm. Từ năm 1996 đến năm 2000 đã có thêm 4197 bác sĩ, song bác sĩ làm nhiệm vụ gì nếu không phải là phục vụ cho công tác CSSK nhân dân. Vì vậy, khi nói số bác sĩ tăng lên phải chú ý đến số đôi tượng phục vụ của họ đó là số dân. Từ đây có bảng số liệu với số bình quân đầu dân có một bác sĩ phục vụ sau: 1996 1997 1998 1999 2000 1869 1949 2016 2186 2187 Với kêt quả ở bảng này, bình quân sô người dân có một bác sĩ đã tăng lên, như vậy trái với nhận định từ bảng trên là sô’ bác sĩ tăng, có hiện tượng giảm một 109
  8. cách tương đôi so với sô dân. Một ví dụ khác, ở tỉnh A. theo báo cáo ở hai huyện gửi về: Huyện X: 30.000 bệnh nhân nội trú/ năm Huyện Y: 40.000 bệnh nhân nội trú/năm Nếu chỉ là con sô' sẽ thấy huyện Y có số lượt bệnh nhân nội trú cao hơn huyện X, song không có nghĩa là tỷ lệ sử dụng bệnh viện của người dân ở huyện Y cao hơn huyện X nếu số dân huyện Y nhiều gấp 2 lần huyện X. Số liệu trên được tính thành chỉ sô'tỷ lệ người dân đến điều trị nội trú bệnh viện huyện như sau: Huyện X: 30.000/ 300.000= 0.10 = 10% Huyện Y: 40.000/ 600.000= 0.006 = 6.6% Kết quả sau khi tính bằng chỉ số cho phép so sánh, ước lượng được với nhau và làm cho ta có được nhận định đúng hơn, sô' liệu có “hồn hơn”. Nếu cũng kết quả từ 2 huyện trên, ta có thêm thông tin về huyện X là huyện miền núi, huyện Y là huyện miền xuôi, nhận xét của ta sẽ là: Huyện X đã phục vụ được nhiều hơn cho dân so với huỵện Y và đã thực hiện tốt hơn chính sách dân tộc và miền núi của Đảng (trong công tác điểu trị). Trong thông kê. việc tính toán và nhận xét ý nghĩa các chì sô" cũng cần chú ý tới các mẫu số. Mẫu sô' nhỏ thì các tỷ lệ tính được sẽ cómức giao động cao, vì vậy rấ t cẩn thận khi so sánh các tỷ lệ với nhau. Ví dụ: ở huvện A có100.000 dân, năm 1998 có 2 phụ nữ chết liên quan tới chửa đẻ năm 1999 có 4 phụ nữ chết liên quan tới chửa đẻ. Có thể kết luận rằng tỷ lệ chết mẹ đã tăng gấp đôi được không? Trả lời câu hỏi này. ta xét tới mẫu số: nếu có 100.000 dân. tỷ lệ suất sinh giả định bằng nhau giữa 2 năm là 2%, số trẻ sơ sinh đã sống tạm tính là 2000 trẻ mỗi năm. Nếu tỷ lệ suất chết mẹ được tính bằng phần 100.000 thì mẫu số 2000 là quá nhỏ. Xin tìm đọc thêm tài liệu thống kê học để hiểu rõ hơn các phép tính so sánh hai tỷ lệ. Một lưu ý khi tính các chỉ số bằng tỷ lệ. không hiếm trường hợp khi thu thập sô liệu cơ bản người ta chỉ chú ý tới tử số mà coi nhẹ mẫu số và ngược lại. Ví dụ: chú ý tới nhiều số trường hợp tử vong vì ung thư ỏ bệnh viện trong ghi chép ban đầu song lại không cẩn thận khi xác định mẫu số là tổng số dân trong vùng, hay tổng số bệnh nhân tối viện, hav tổng số trường hợp tử vong tại bệnh viện. Một số ví dụ khác: trong thông báo dịch hàng năm người ta thường đưa ra một số tỷ lệ ít tính thuyết phục như: tv lệ trẻ em bị sởi, tỷ lệ trẻ em bị ho gà vì nếu chỉ dựa số trẻ bị hai bệnh này đến cơ sở V tê nhà nước làm tử số thì sẽ bỏ sót rấ t nhiều trường hợp bị bệnh sẽ không đến cơ sở V tê và tử số bị ước tính thấp hơn thực tế. Trên đây chúng ta đã đề cập tới các khái niệm vê chì sô" và ý nghĩa của các con số khi được chuyển th à n h chì số. Tuy nhiên mỗi chỉ số nếu chỉ đứng độc lập thì tiêng nói của nó nhiều khi không đu sức thuyết phục hoặc không nói lên được điều gi. Một sô chỉ sô khi đứng riêng rẽ vẫn có ý nghĩa rấ t lớn. thường dược COI là các chì điêm (index). Ví dụ: m tỷ su ất chết trẻ em dưới õ tuổi, tỷ lệ chêt mẹ. Một sô • • 110
  9. chỉ số chỉ khi nào tập hợp lại thành từng nhóm mới có ý nghĩa. Một số chỉ số chỉ khi đứng cạnh các chỉ sô thuộc nhóm khác mói có ý nghĩa. 1.2. Các n h óm chỉ s ố Về nguồn sô' liệu, có hai loại: (1) từ ngành y tế và (2) ngoài ngành y tế. Do sức khoẻ cộng đồng không phải do kết quả hoạt động y tế mang lại. Các hoạt động y tế lại không thể đứng ngoài các hoạt động kinh tế - xã hội cũng như quá trình vận động, cải cách kinh tế cũng như các quy định pháp lý. Vì vậy, không thể không tính đến các chỉ số ngoài ngành y tế có liên quan đến sức khoẻ cộng động và môi trường kinh t ế - xã hội ảnh hưởng tới các hoạt động chăm sóc sức khoẻ. Tại tuyến tỉnh, các số liệu báo cáo từ các cơ sở trực thuộc, các tru ng tâm y t ế huyện và ngay cả các báo cáo từ TYTX gửi lên TTYTH cũng là các nguồn sô' liệu ban đầu r ấ t quý. R ất nhièu chỉ số thống kê tính được từ các báo cáo này, không chỉ nhằm mục đích tập hợp cho báo cáo tuyến tỉnh để rồi gửi về Bộ Y tế mà quan trọng không kém là phục vụ cho phân tích tình hình y tế địa phương như các lĩnh vực sau: Đánh giá nhu cầu chăm sóc sức khoẻ các cộng đồng dân cư khác nhau trong tỉnh về phòng bệnh, khám chữa bệnh, cung ứng thuốc chữa bệnh, tư vấn và giáo dục sức khoẻ. Ví dụ, nhu cầu CSSK của các huyện khu vực nông thôn, miền núi, phụ nữ, trẻ em, người già. Đánh giá khả năng cung ứng dịch vụ y t ế nói chung và lĩnh vực chuyên ngành nói riêng. P h á t hiện những bất cập trong quan hệ cung cầu và tìm hiểu các nguyên nh ân (do thiếu nguồn lực, do thiếu chính sách, do quản lý dịch vụ và sử dụng nguồn lực không hợp lý...)- Tuỳ tiêu chuẩn phân tích số liệu ta có thể tính toán các chỉ sô" tương ứng. Ngoài mục đích nghiên cứu theo các chủ đề chuyên biệt, có hai nhiệm vụ chính đặt ra cho người phân tích số liệu: Đánh giá việc thực hiện k ế hoạch. Đánh giá tình hình thực hiện các chính sách y tế, chính sách xã hội liên quan đến y tế. Các nhóm chỉ sô'gồm: 1.2.1. C h í sô đ á n h g iá việc • th ự• c h iệ• n k ế h o ạ• c h Giống như một nhà máy, khi muốn sản xuất ra một sản phẩm phải có nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, có máy móc, có người công nhân và đội ngũ kỹ sư, có người quản lý điều hành và có các quy trình kỹ th u ậ t để kiểm soát quá trình sản xuất chê tạo... T ất cả được gọi là các chỉ s ố đầu vào. Không có đầu vào thi không có đâu ra hay sản p h ẩ m chất lượng đầu vào sẽ quyết định một phần chất lượng đâu ra. N h ư người ta thường nói: không có bột thì không có hồ. 41 Bột” không đủ, không có chât lượng thì không có bát “hồ” ra hồn. Trong y tê cũng tương tự như thế. 111
  10. Bảng tổng hợp các nhóm thông tin và nguồn từ biểu mẫu báo cáo y tế tuyến tỉnh Đầu vào Hoạt động Đáu ra (Có gì để hoạt động?) (những hoạt động gì đã (kết quả, hậu quả là gì9 ) được thực hiện?, Hoạt động đó được thực hiện như thế nào? - Các nguồn lực - Tỷ lệ các hoạt động đâ - Tỷ lệ các nguy có gảy được thực hiện theo kế bệnh, tàn phế, tử vong, mức (nhân lực, cơ sỏ hạ tấng, hoạch độ giảm nguy cơ. thuốc và trang thiết bị, kỹ thuật) - Tổ chức quản lý. chính sách - Khối lượng công viẹc đã - Các chỉ tiêu kế hoạch được xả hội, y tế hoàn thành thể hiện bằng các chỉ số - Thông tin - Chất lượng hoạt động - Tỷ lệ mắc - v.v... - Tỷ lệ chết - Các chỉ số vế gánh năng bệnh tật khắc (DALY...) @ Có tám biểu mẫu: @ Có tám biểu mẫu: - Sự hà lòng của người sử BCT-1, BCT-3 đến BCT-9 BCT-3, BCT-4, BCT-5. dụng B C T -1 0 - 14 @ có tám biểu mẫu: BCT-2. BCT 1 0 - 1 6 1.2.2. Các c h ỉ s ố đ ầ u vào bao g ồ m cá c n h ó m n h ỏ s a u - Tài chính cho y tê - Nhân lực cho y tế. - Cơ sở hạ tầng, vật tư thiết bị,hậu cần và thuốc y tế - Hệ thông các văn bản pháp quy và chính sách y tế. Bên cạnh các chỉ số vê đầu vào vừa nêu, có thể bao gồm cả các chỉ sô" vê tiếp cận với các dịch vụ y tế. Vì rằng có đầu vào song do cản trở nào đó làm cho đối tượng phục vụ (người dân) không đến để n h ậ n các dịch vụ được thì nguồn lực V tê sẽ bị lãng phí. 1.2.3. Các c h ỉ sô về tiếp c ậ n th ê h iệ n q u a - Chỉ số tiếp cận vê khoảng oách (xa, gần, dễ hay khó đến cơ sở cung cấp dịch vụ V tẽ). - Chỉ số tiếp cận về chi phí (đắt. hay rẻ hay giá cả chấp nhận được khiên người dân chọn lựa được khả năng chi trả của họ). - Chỉ số tiếp cận về tổ chức dịch vụ (giờ giấc thích hợp không, thái độ phục vụ tốt hay không, có bị sách nhiễu không...). - Chỉ sô’ tiêp cận vê văn hoá (có một sô yếu tố văn hoá. tín ngưỡng, tập quán có thê ngàn cản hoặc khuyên khích n^ười dân tiếp cận với dịch vụ y tê). 112
  11. 1.2.4. C ác c h ỉ sô h o a t đ ộ n g y t ế Do không thể có chỉ sô' nào diễn đạt được tấ t cả các hoạt động y tế, vì vậy các chỉ sô' hoạt động được đo lường thông qua số lượng những hoạt dộng được thực hiện trong một đơn vị thời gian như: - Các chỉ sô dịch vụ khám chữa bệnh - Các chỉ sô' về diện bao phủ của một chương trình y tế khống chế được bệnh tật. - Các chỉ sô' về mức độ chỉ tiêu, giải ngân cho từng lĩnh vực. 1.2.5. C ác c h ỉ s ố đ ầ u ra Có đủ nguồn lực, có hoạt động song không duy trì thành quả trưóc đó,giảm nhẹ hậu quả trên sức khoẻ cộng đồng thì nguồn lực và các hoạt động cũng coi như bị lãng phí. Các nhóm chỉ số đầu ra gồm: - Các chỉ số mắc bệnh (tình hình ô'm đau, bệnh tật). - Các chỉ số tử vong. - Các chỉ số về nguy cơ gây bệnh. Như đã để cập ở trên, các hoạt động kinh tế, xã hội và nền tảng chính trị, pháp lý có tác động m ạnh mẽ đến điều kiện scmg, châ't lượng môi trường sông, sức khoẻ bệnh tậ t của cộng đồng và tác động rất rõ rệt đến các hoạt động y tế. Tất cả các yếu tố trên được gộp th à n h nhóm: Các chỉ số về yếu tô" ảnh hưởng tối sức khoẻ (ngoài y tễ). Các chỉ số này hợp bởi các nhóm nhỏ như sau: - Các chỉ số về kinh tê và việc làm liên quan tới y tế. - Các chỉ số về n h ân khẩu học. - Các chỉ số về văn hoá giáo dục. - Các chỉ số về phát triển cơ sở hạ tầng, phúc lợi côngcộng (giao thông, thông tin...). - Các chỉ sô' về khí tượng, thuỷ văn. * Một số ví dụ: Để mô tả tình hình khám chữa bệnh trong tỉnh, người ta đưa ra các số liệu về: - Sô" lần khám bệnh. - Số người điều trị nội trú. - Sô’ lượt người điểu trị ngoại trú. - Tổng số ngày điều trị nội trú. Các sô liệu này được tính toán th àn h các chỉ số sau: - Bình quân lần khám bệnh/ngưòi/năm. - Bình quân lượt người nằm viện nội trú/người/năm. Ị0-PPNCSKCC 113
  12. - Bình quân lượt người nằm viện ngoại trú/người/năm. - Bình quân ngày điều trị 1 bệnh nhân nội trú (ngày). Các số liệu và/hoặc chỉ sô' trên được tập hợp thành bảng số liệu cho từng khoa (tương đương với “Ai”) theo từng tuyến hoặc từng vùng (tương đương với “ở đâu”) và có thể chia ra 2 giai đoạn 6 tháng đầu năm, 6 th án g cuối năm (tương dương với “khi nào”). Cũng với số liệu trên, nếu mục tiêu là phân tích nguyên nhân hoạt động dưói tải của khoa hoặc bệnh viện y học cô truyền tuyến tỉnh thi các nhóm chỉ số trên lại được sắp xếp theo thứ tự thời gian (giả sử trong 5 năm) và cùng với nó là các chỉ sô' về đầu vào như ví dụ trong bảng dưới đây: TT Các chỉ số 1995 1996 1997 1998 1999 Các chỉ số hoạt động 1 Bình quân lượt người điều trị nội trú 2 Bình quân lượt người điều trị ngoại trú 3 Bình quân ngày điều trị 1 BN nội trú Các chỉ số đầu vào 4 Ngân sách BQ 1 giường bệnh 5 BQ cán bộ y tế 1 giường bệnh 6 BQ số dân có 1 giường bệnh YHDT 7 Tỷ lệ BSCKYHDT/BSĐK 8 1.2.6. Các c h ỉ s ố đ á n h g iá việc th ự c h iệ n c h í n h s á c h y t ế Chính sách y t ế được thể hiện qua các nhóm chỉ số a. Công bằng: - Công bằng trong cung cấp dịch vụ y tế (mọi người đều được tiếp cận với các dịch vụ y t ế như n hau tương ứng với nhu cầu CSSK của họ; chữa bệnh không phân biệt người giàu, người nghèo). - Công bằng trong đầu tư y tế (người nghèo được hưởng bao cấp nhiều hơn từ kinh phí y tế Nhà nước đã cấp). - Công bằng trong cống hiến và hưởng thụ. b. Hiệu quả: - Hiệu quả kỹ th u ậ t (không bị lãng phí các nguồn lực V tê). - Hiệu quả chi phí (tìm chọn giải pháp phù hợp, có mức chi phí thấp nhất để đạt cùng mục tiêu). - Hiệu quả đầu tư (đầu tư vào lĩnh vực nào để có thể đạt mục tiêu sức khoẻ). 114
  13. c. Phát triển bền vững: Là khả năng duy trì hoạt động bình thường một cách có hiệu quả trong một khoảng thời gian vối mức đầu tư tôi thiểu. Sự hài lòng của đối tượng phục vụ, không vi phạm y đức Sau đây là một ví dụ về các chỉ sô" thường sử dụng trong đánh giá chính sách y tế: 2. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÁC N G U ổ N s ố LIỆU Có nhiều nguồn số liệu, thống kê từ các báo cáo định kỳ là nguồn số liệu quan trọng và dễ có nhất. Tuy nhiên, độ tin cậy của các số liệu báo cáo thống kê rấ t khác nhau. Tuỳ thuộc vào chất lượng thu thập thông tin ban đầu như quá trình ghi chép số liệu vào các sổ sách, quá trình giám sát độ chính xác của các báo cáo định kỳ, quá trình tổng hợp nhập dữ liệu, phân tích dữ liệu, quản lý các cơ sở dữ liệu ban đầu. Một số chỉ sô' r ấ t khó hoặc không có được từ hệ thông thông kê y tế thông thường như: thái độ ứng xử y tế, sử dụng dịch vụ y tế tư n hân và cách mua thuốc vể tự chữa không khám bệnh, các thông tin về người nghèo có được hưởng lợi từ hệ thống y tế nhà nưốc không, có mất công bằng trong cung ứng các dịch vụ y t ế hay không... Hệ thông báo cáo định kỳ thường cho thông tin sau một khoảng thòi gian nhiều tháng, thậm chí hàng năm, vì vậy quá trình điều chỉnh chính sách y tế địa phương không kịp thời. Hệ thống báo cáo định kỳ cũng bị hạn chế trong một sô' thông tin ít có khả năng bị nhiễu và n h ấ t là tập trung nhiều vào các bệnh mà khi mắc bắt buộc phải đến cơ sở y tế nhà nước (tai nạn, ung thư, bệnh ngoại khoa...). Một số bệnh thông thường, chiếm tỷ trọng lớn trong các trường hợp ốm lại không được xác định từ các cơ sở y tế nhà nước. Việc so sánh các kết quả thông kê từ các báo cáo trong thời kỳ bao cấp với các thời kỳ sau đó cũng gặp nhiều khó khăn. Một số nhóm đối tượng (ví dụ người có bảo hiểm y tế đến cơ sở y tế nhà nước nhiêu hơn làm cho thống kê bệnh viện bị thiên lệch về các bệnh tậ t của nhóm này. Do những người làm công tác thống kê tuyến tỉnh ít trực tiếp sử dụng báo cáo của tuyến cơ sở gửi lên TTYTH để viết các báo cáo phân tích hàng năm nên rất nhiều sai sót không p h át hiện được để hướng dẫn tuyến dưới thu thập thông tin chính xác hơn vì vậv chất lượng thông tin rấ t khác nhau và nhìn chung còn thiếu độ tin cậy cần thiết. Không có nhu cầu thông tin cao thì sẽ không có sự đáp ứng về chất lượng thông tin cần thiết: hàng không hoặc ít có người mua thì khó cải thiện chất lượng m ặt hàng đó. Do các nhược điểm trên, người ta càn có các nguồn thông tin bổ sung từ các điều tra y tế quốc gia. các nghiên cứu sức khoẻ cộng đồng về các lĩnh vực n h ất định. Các nguồn số liệu này bản th ân nó cũng có những hạn chê như yếu tôc kém khi tố’ chức điều tra nghiên cứu, mỗi nghiên cứu có thiết kế khác nhau, kỹ th u ậ t thu thập thông tin khác nhau, nghiên cứu viên có trình độ khác nhau... làm cho khả năng so sánh, đôi chiêu trong phân tích, giải thích số liệu gặp nhiều khó 115
  14. khản. Vì vậy, củng cố hệ thống thu thập và xử lý, sử dụng và phổ biến thông tin từ hệ thống báo cáo định kỳ vẫn có tầm quan trọng đặc biệt, khó có thể th a y thế. SỐ liệu thống kê có thể sử dụng vào việc theo dõi (biết tiến bộ thực hiện kế hoạch), đánh giá (biết hiệu quả hoạt động dựa vào mức độ đạt được các mục tiêu, các hiệu quả kinh tế. xã hội, các nguyên nhân thành công và th ất bại...)- Đối với những nhà quản lý y tế tuyến tỉnh không phải chỉ dùng số liệu thống kê và quản lý hoạt động y tế địa phương mà còn vào việc đánh giá các chính sách y tẻ xã hội đang thực hiện tại địa phương như chính sách công bàng xã hội trong CSSK ở các lĩnh vực khác nhau, đánh giá hiệu quả đầu tư các nguồn lực y tê xem có thực sự nhằm bào việc đạt các mục tiêu của Nhà nước, của ngành không (hiệu quả kỹ thuật) hay có cách nào giảm chi phí thấp hơn để có được kết quả đầu ra tương tự không (hiệu quả chi phí), Để theo dõi chính sách cũng như điểu chình chính sách y tế của một tỉnh cần r ấ t nhiều thông tin. trong đó không ít thông tin sẵn có trong hệ thống báo cáo định kỳ nhưng chưa khai thác hết. Trong thời gian tới. việc kích thích tăng nhu cầu thông tin và tăng hiệu su ất sử dụng thông tin đòi hỏi những người làm công tác thống kê tuyến tỉnh phải được tran g bị thêm kiến thức quản lý thông tin y tê nhiều hơn nữa. Muốn có thông tin cần có chiến lược thông tin phù hợp và cách làm việc của cán bộ thống kê y tê của các Sở Y tế phải có bước chuyên biến, trong đó có việc trang bị thêm kiến thức thôYig kê V tế khoa học và hiện đại. 3. CHUẨN BỊ• THU THẬP • VÀ TRÌNH BÀY s ố LIỆU • T H ố N G KÊ 3.1. C h u ẩn bị th u th ậ p số liệ u th ố n g kê Chuẩn bị cho việc thu thập và xử lý sô’ liệu cũng gần giống vối chuẩn bị cho một nghiên cứu. Có một số tác giả để xuất 8 bước sau đây: (1) Xác định mục tiêu của việc phân tích sô" liệu (2) Đặt giả thiết cho những môi quan hệ nhân quả, đưa ra các câu hỏi để tìm các chỉ sô" minh hoạ trả lòi cho các câu hỏi đó. (3) Nêu các yếu tố khác có thể làm hiểu sai, n h ận định sai kết quả phân tích (yếu tố nhiễu). Ví dụ. khi đánh giá tình hình hoạt động của chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em. yếu tố nhiễu là tình hình phát triển kinh t ế địa phương... (4) Xác định phương pháp tìm nguồn số liệu và phân tích các sô liệu sẵn có. (5) Dự kiến các bảng sô liệu, cách trình bày sô liệu (6) Thu thập và phân tích các thông tin như bưóc 4. (7) Giải nghĩa các kêt quả, bàn luận tình hình, giải thích các thay đổi. các mối quan hệ nh ân quả. loại các yếu tò nhiễu. Nêu các hạn chê về nguồn số liệu củng như độ tin cậy của số liệu. (8) Đôi chiêu các kết quả phân tích với các chỉ sỏ đo lượng mục tiêu y tê, các chính sách đê thấy jđược các mục tieu có đạt hay chưa, chính sách có được thực hiện hay không, mức độ thành công hay th ấ t bại và các nguyên nhân của chúng. 116
  15. 3.2. Cách tr ìn h bày sô liệ u Trình bày số liệu thông kê vừa đòi hỏi trình độ phân tích tình hình y tế công cộng, vừa đòi hỏi nghệ th u ậ t sắp xếp diễn đạt các số liệu. Việc trình bày sô' liệu phải dựa vào mục tiêu của bài viết hoặc một số tài liệu chuyên môn. Trong mục tiêu có thể chỉ dùng ở mức mô tả, nghĩa là đưa ra các số liệu cơ bản, tính toán thành các chỉ số theo các yếu tố: Ai, ở đầu, khi nào. Mục tiêu cũng có thể đi xa hơn đó là phân tích, tìm hiểu nguyên nhân của các hiện tượng, các vấn đề tồn tại. Nghĩa là kết nối, so sánh, đối chiếu giữa các nhóm sô' liệu về nguyên nhân và các nhóm số liệu về hậu quả theo không gian (địa điểm) thòi gian Có 3 cách trình bày số liệu 1. S ố liệu được trình bày không theo bảng, biểu mà liệt kê đơn thuần. Kèm theo đó là phần mô tả với mức độ chi tiết khác nhau. Cách này được sử dụng dể trình bày các số liệu, kết quả quan sát khó định lượng, khó hoặc không thể tính thành các chỉ số hoặc các số liệu ròi rạc, không có lôgic với nhau. 2. Sô'liệu được trình bày dưới dạng các bảng s ố liệu: các bảng số liệu được sử dụng nhièu nhâ't trong một bản bao cáo. Ưu điểm của bảng số liệu ở chỗ cho thấy một cách chi tiết nhất, đày đủ n h ấ t các số liệu thống kê. Số liệu dễ dàng kiểm tra và sử dụng, trích dẫn cho ai muốn tham khảo. Nhược điểm của bảng số liệu là nếu đưa ra các bảng kết quả số liệu sẽ khó nhận thấy bằng trực quan, n h ấ t là phân biệt sự khác nhau, mức chênh lệch, xu hướng biến động hoặc cùng một lúc cần đôi chiếu nhiều loại sô" liệu với nhau. Ví dụ: Bảng lao động tỉnh, huyện, xã (Trang 34 niên giám thống kê năm 2000). Miền núi trung du Bắc Bộ 34321 5 6 0 3 5646 456 39 120 North highland 4 Tuyến tỉnh- Prov. level 10972 5 5 0 3 2926 313 29 8 Tuyến huyện- Dist. level 11692 0 6 0 0 2150 143 10 Tuyến xã- Comm. level 11657 0 0 0 0 570 0 0 Hà giang 1680 0 0 0 0 186 21 0 Tuyến tỉnh- Prov. level 414 0 0 0 0 109 12 0 Tuyến huyện- Dist. level 589 0 0 0 0 64 9 0 Tuyến xã-C om m . level ị 677 0 0 0 0 13 0 0 Việc sử dụng bảng số liệu (theo tần suất) như vừa đưa ra trên đây sẽ dễ dàng hơn nếu bên cạnh tần su ấ t đưa thêm các tỷ lệ % hoặc %0 , theo chiều dọc hoặc chiều ngang (tuỳ mục đích phân tích). 3. Sô liệu được trình bày dưới dạng các biểu đồ, đồ thị và bản đồ (gọi chung là biểu đồ). 117
  16. Các loại biểu đồ rất tiện lợi cho việc biểu thị số liệu thống kê. Mỗi loại biểu đồ có những ưu điểm và phạm vi áp dụng theo bảng sau: BẢNG TỔNG HỢP LOẠI B i ể u Đ ồ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CHÚNG Loại biểu đố Chức năng biểu đồ Cột (thanh) So sánh các tần số, tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến vế chất (danh đứng hoặc mục hoặc thứ hạng), hoặc giá trị trung bình của các biến liên tục. Có thể ngang kết hợp 2-3 biến trẽn một biểu đổ, khi đó sẽ tạo ra các nhóm cột. Giữa các (barchart) nhóm cột luôn có một khoảng cách. Hình tròn So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến (piechart) về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%. Cột chổng Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho một quần thể. Khi muốn so nhau sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau thì biểu đổ cột chổng là thích hợp nhất. Cột liên tục Khi một biến liên tục được phân ra các nhóm khác nhau, nó sẽ trở thành (histogram) một biến định tính (bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau). Trong trường hợp này, biểu đồ cột liên tục là thích hợp nhất. Đa giác Là một dạng đặc biệt của biểu đổ cột liên tục khi điểm giữa của các cột (polygon) này được nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác. Khác với biểu đổ đường thảng, hai đầu mút của biểu đổ đa giác luôn luôn tiếp xúc với trục hoành, tạo ra một đa giác với trục hoành. Đường thẳng Chỉ là sự biến thiên của một loại số liệu nào đố theo thời gian. Có thể (line) ghép nhiều biểu đổ đường thẳng trên cùng một trục số để tiện so sánh. Biểu đổ chấm C h ỉ ra sự tương q u a n giữa hai biến liên tục. Dựa v à o biêu đ ổ này ta có thể (scatter) biết được hướng và mức độ tương quan giữa 2 biến liên tục này. Bản đồ (map) Phân bố của một bệnh, môt hiện tượng sức khoè nào đó theo đìa dư. Trong trường hợp này người ta quan tâm đến số người mắc bênh trong các vùng khác nhau chứ không quan tâm đến tỷ lệ mắc. Nhược điểm cơ bản n h ấ t của cách trình bày sô liệu dưới dạng các biểu đồ là hạn chế lượng thòng tin. Nếu cùng một biểu đồ đưa vào quá nhiều thông tin sẽ bị rối và khó theo dõi, phân biệt. MỘT • SỐ LOẠI • B l Ể u ĐỒ VÀ TRƯỜNG H ộ• p ÁP DỤNG • LOẠI • CỘT • ĐỨNG HOẶC • NẰM NGANCi Có thể biểu thị sự phân bô các tần sô, các tỷ lệ giữa các loại, nhóm của một biên không liên tục (biên danh mục, thứ hạng) với mục đích tiện quan sát và 5 0 sánh. Ví dụ 1: Phân bô bệnh nhân thương hàn được báo cáo năm 1995 và 1996 theo khu vực: 118
  17. 35000 - 30000 - 25000 - 20000 - 15000 - * □ 1996 □ 1995 10000 - ấ n 5000 - M iỉtí 0- > Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tây Nguyên Cả nước * Nguồn sô liệu: Báo cáo các bệnh truyền nhiễm- Viộn Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Ví dụ 2: Phân bô" số ca mắc tiêu chảy tại 4 vùng khác nhau trong toàn quốc trong năm 1996 Sô' ca mắc tiêu chảy Miển Bắc Mién Trung Miền Nam Tây Nguyên Cà nước * Nguồn sô'liệu: Báo cáo các bệnh truyền nhiễm - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 1996. 119
  18. Vi dụ 3: Tỷ lệ mắc tiêu chảy trên 100.000 dân trong toàn quôc theo khu vực trong năm 1996. Tỷ lệ / 100.000 Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tây Nguyên Cả nước * Nguồn s ố liệu: Báo cáo các bệnh truyền nhiễm - Viện Vệ sinh Dịch tễ T rung ương 1996. Hai biểu đồ cột trên cùng trình bày vể các bệnh nhân ỉa chảy trong năm 1996 (cùng một nguồn sô' liệu), tuy nhiên khi biểu thị theo sô" ca thì cột Tây Nguyên là thấp nhất, còn khi biểu thị theo tỷ lệ trên 100.000 dân, thì cột Tây Nguyên lại cao nhất. Biểu thị giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của một biến liên tục theo các nhóm khác nhau. LOẠI BIÊU ĐỒ HÌNH TRÒN Chỉ ra các tỷ lệ khác n hau giữa các loại trong một nhóm của một biến vê chất. Tổng tỷ lệ của các loại này phải bằng 100%. Ví dụ: Biểu đồ phân bố tình trạn g dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại xã A (1996). □ SDD độ 1 ■ SDD độ 2 □ SDD độ 3 □ Bình A (1996) * Nguồn sô liệu: Giả định. 120
  19. LOẠI BIỂU ĐỒ CỘT CHỒNG Thích hợp để so sánh các quần thể khác nhau trong khi mỗi quần thể có thể được biếu thị dưới dạng biểu đồ hình tròn. Ví dụ: So sánh tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại 3 xã A. B, c. □ Bình thường □ SDD độ 3 ■ SDD độ 2 □ SD D độ 1 Xả A Xả B Xả c * Nguồn s ố liệu: Giả định. BIỂU ĐỒ DẠNG ĐƯỜNG THANG Thường biểu thị hướng thay đổi của một loại số liệu nào đó theo thòi gian Ví dụ: Phân bố trường hợp mắc thương hàn năm 1996 theo các vùng khác nhau. —♦— Miền Bác —■ — Miền Trung ------ Miền Nam -------Tây Nguyên —* — Cà nước * Nguồn sô'liệu: Báo cáo các bệnh truyền nhiễm- Viên Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. BIỂU ĐỒ DẠNG CỘT LIÊN TỤC (HISTOGAM) VÀ ĐA GIÁC (POLYGON) — Bi êu đồ dạng cột liên tục: thường dùng để biểu thị số liệu của một biến liên tục khi chúng đã được phân ra các nhóm. Chúng được chia ra 2 loại: —> Loại có chiều ngang cột bằng nhau (các nhóm của biến liên tục có cùng khoảng cách): Trong trường hợp này nhóm có tần sô cao n h ất sẽ được biểu thị bằng cột cao n hất (không cần quan tâm đên chiểu rộng của cột). —> Ví dụ: 121
  20. Phân bố số mẫu máu HIV dương tính phát hiện được tại th à n h phố Hồ Chí Minh trong năm 1995 theo nhóm tuôY < 5 10 + 20 + 30 + 40 + 50 + 60 + >65 Nhóm tuổi * Nguồn s ố liệu: Giả dịnh - Biểu đồ cột liên tục với bề rộng các cột không dều nhau (khoảng cách các nhóm của biến liên tục không đều nhau): Trong trường hợp này diện tích của cột biểu thị tần số của nhóm. Cột cao n h ấ t chưa chắc đã có tần sô lớn nhất. Điểm cần lưu ý khi vẽ biểu đồ dạng này là chiều cao thực sự của một cột sẽ bằng tần số của nhóm đó chia cho bê rộng của nhóm. ▲ Tần số Biêu đồ đa giác (polygon): được cấu trúc từ biểu đồ cột liên tục bằng cách nối các điểm giữa các cột với nhau (trên nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác). 122
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2