intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Hoá học: Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang của một số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:238

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm tổng hợp được một số phức chất mới của platinum và nguyên tố đất hiếm chứa phối tử dẫn xuất quinoline có khả năng kháng tế bào ung thư, kháng vi sinh vật kiểm định hoặc có khả năng phát quang tốt. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Hoá học: Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang của một số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC VINH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, CẤU TRÖC VÀ THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC, TÍNH CHẤT HUỲNH QUANG CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC VINH NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, CẤU TRÖC VÀ THĂM DÕ HOẠT TÍNH SINH HỌC, TÍNH CHẤT HUỲNH QUANG CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 9440113 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Đà PGS.TS Lê Thị Hồng Hải HÀ NỘI - 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang của một số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline” là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Thị Đà và PGS.TS Lê thị Hồng Hải. Các số liệu trong luận án trung thực, đƣợc sự cho phép sử dụng của các đồng tác giả. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án chƣa từng đƣợc công bố tại bất kì công trình nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình. Hà Nội, tháng 5 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Vinh
  4. LỜI CẢM ƠN Luận án này đƣợc hoàn thành tại bộ môn Hoá Vô cơ - Khoa Hoá học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Thị Đà và PGS. TS Lê Thị Hồng Hải. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Đà và PGS.TS Lê Thị Hồng Hải - Hai cô đã truyền cho em lòng say mê khoa học, tận tình hƣớng dẫn, động viên và giúp đỡ em hơn mƣời năm qua. Những điều hai cô chỉ dạy sẽ là những bài học lớn cũng nhƣ những hành trang cho cuộc sống của em. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong bộ môn Hoá Vô cơ, Khoa Hoá học - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn nhóm nghiên cứu gồm các anh, chị, em: học viên cao học K26 Nguyễn Văn Đức, học viên cao học K26 Lƣu Thị Tuyên, học viên cao học K26 Nguyễn Thị Thu Hà, học viên cao học K23 Đỗ Thị Bích Huệ, sinh viên K63 Nguyễn Thu Thảo, sinh viên K65 Nguyễn Thị Thu Hiền, sinh viên K66 Mai phƣơng Chi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này. Em xin chân thành cảm ơn GS.TS. Luc Van Meervelt và PGS.TS Nguyễn Hùng Huy đã đo và tính cấu trúc các phức chất bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa cùng các thầy cô các bộ môn trong khoa Hóa học đã giúp đỡ em trong việc cung cấp dụng cụ, tài liệu, hóa chất để em hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình, cơ quan nơi tôi công tác và bạn bè đã dành cho tôi sự khích lệ, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt giai đoạn học tập quan trọng này. Hà Nội, tháng 5 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Vinh
  5. MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các kí hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN....................................................................................... 5 1.1. TỔNG QUAN CỦA HỢP CHẤT LOẠI QUINOLINE ........................................ 5 1.1.1. Giới thiệu chung về hợp chất loại quinoline ................................................ 5 1.1.2. Tính chất quang của hợp chất loại quinoline ............................................... 6 1.2. PHỨC CHẤT Pt(II) CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE.............................. 13 1.2.1. Hoạt tính sinh học của phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline................ 13 1.2.2. Tổng hợp và nghiên cứu tính chất phức chất Pt(II) chứa phối tử loại quinoline .............................................................................................................. 17 1.3. PHỨC CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE ............................................................................................................... 23 1.3.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố đất hiếm ................................................. 23 1.3.2. Tính chất quang phức chất của NTĐH với dẫn xuất quinoline ....................... 25 1.3.3. Hoạt tính sinh học phức chất của NTĐH với dẫn xuất quinoline .................... 30 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM .................................................................................. 35 2.1. HÓA CHẤT, THIẾT BỊ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................... 35 2.1.1. Hóa chất, thiết bị ........................................................................................ 35 2.1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thành phần, cấu trúc và tính chất các chất ........ 36 2.2. TỔNG HỢP CÁC CHẤT ĐẦU ............................................................................ 40 2.2.1. Tổng hợp phối tử loại aryl olefin ............................................................... 40 2.2.2. Tổng hợp phối tử loại quinoline ................................................................ 41 2.2.3. Tổng hợp phức chất K[PtCl3(arylolefin)] .................................................. 43 2.2.4. Tổng hợp phức chất hai nhân khép vòng [PtCl(arylolefin-1H)]2 .............. 43 2.3. TỔNG HỢP PHỨC CHẤT Pt(II) CHỨA ARYLOLEFIN VÀ DẪN XUẤT QUINOLINE ............................................................................................................... 44 2.3.1. Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(2-Me-8-O-quinoline)] (A1) .................... 46
  6. 2.3.2. Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A2) ........ 46 2.3.3. Tổng hợp phức chất [PtCl(Saf)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A3)46 2.3.4. Tổng hợp phức chất [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A4).. 46 2.3.5. Tổng hợp phức chất [PtCl(Meteug)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A5)47 2.3.6. Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(2-Me-8-O-quinoline)] (A6) .................. 47 2.3.7. Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A7) ...... 47 2.3.8. Tổng hợp phức chất [Pt(Saf-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A8) ...................................................................................................................... 47 2.3.9. Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2-Me-8-O-quinoline)] (A9) .............. 48 2.3.10. Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2-Fomyl-8-O-quinoline)] (A10) ..... 48 2.3.11. Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A11)48 2.3.12. Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(5,7-Dichloro-2-Me-8-O-quinoline)] (A12)48 2.3.13. Tổng hợp phức chất [Pt(Meteug-1H)(5,7-Dichloro-8-O-quinoline)] (A13) 49 2.3.14. Tổng hợp phức chất K[Pt(Meteug-1H) (5-Bromo-1-Me-6,7-O-3- sulfoquinoline)] (A14) ........................................................................................... 49 2.3.15. Tổng hợp phức chất K[Pt(Eteug-1H)(5-Bromo-1-Me-6,7-O-3- sulfoquinoline)] (A15) ........................................................................................... 49 2.3.16. Tổng hợp phức chất [Pt(Eteug-1H)(2,8-O-quinoline)] (A16) ................. 49 2.4. TỔNG HỢP PHỨC CHẤT NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE .................................................................................................... 50 2.4.1. Chuẩn bị các dung dịch muối của các nguyên tố hiếm Ln3+ ..................... 50 2.4.2. Tổng hợp dãy phức chất LnQBr1 (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) (B1 - B6) 50 2.4.3. Tổng hợp dãy phức chất LnQBr2 (Ln: Y, La) (B7, B8) ............................ 51 2.4.4. Tổng hợp dãy phức chất LnMeQBr1 (Ln: Y, La, Pr, Nd, Eu) (B9 - B13) 51 2.4.5. Tổng hợp dãy phức chất LnMeQBr2 (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) (B14-B16)51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN ..................................................................... 52 3.1. TỔNG HỢP CÁC CHẤT..................................................................................... 52 3.1.1. Tổng hợp phối tử ....................................................................................... 52 3.1.2. Tổng hợp các phức chất Pt(II) chứa aryl olefin ......................................... 54 3.1.3. Tổng hợp phức chất Pt(II) chứa aryl olefin và dẫn xuất quinoline............ 55 3.1.4. Tổng hợp phức chất của nguyên tố đất hiếm chứa phối tử loại quinoline 60 3.2. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC PHỨC CHẤT PLATINUM(II) CHỨA ARYLOLEFIN VÀ DẪN XUẤT QUINOLINE ........................................... 62 3.2.1. Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) .................................................... 62
  7. 3.2.2. Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) ........................................................... 66 3.2.3. Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR) ................................. 70 3.2.4. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) ...................................... 86 3.3. NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, CẤU TRÚC PHỨC CHẤT NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM CHỨA PHỐI TỬ LOẠI QUINOLINE .............................................................. 92 3.3.1. Phƣơng pháp phổ EDX (xác định bán định lƣợng nguyên tố) ...................... 92 3.3.2. Giản đồ phân tích nhiệt................................................................................. 95 3.3.3. Phƣơng pháp phổ khối lƣợng (ESI MS) .................................................... 99 3.3.4. Phƣơng pháp phổ hồng ngoại (IR) ......................................................... 102 3.3.5. Phƣơng pháp phổ cộng hƣởng từ hạt nhân (1H NMR) ............................... 105 3.3.6. Phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể (XRD) ......................................... 108 3.4. NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG................................................................ 111 3.4.1. Phổ hấp thụ electron UV-Vis ................................................................... 111 3.4.2. Phổ huỳnh quang của phối tử và phức chất ................................................. 112 3.4.3. Khả năng cảm biến huỳnh quang của phối tử và một số phức chất đối với pH 114 3.4.4. Khả năng cảm biến huỳnh quang của phối tử đối với ion kim loại ......... 119 3.5. THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA MỘT SỐ PHỨC CHẤT .................. 129 3.5.1. Khả năng kháng tế bào ung thƣ................................................................... 129 3.5.2. Khả năng kháng vi sinh vật kiểm định ........................................................ 131 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 133 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ NẰM TRONG NỘI DUNG LUẬN ÁN ...... 135 CÁC CÔNG TRÌNH KHÁC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN ...... 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 137 PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Chú giải Kí hiệu Chú giải Phƣơng pháp xác định bán EDX L QBr, MeQBr định lƣợng nguyên tố ESI MS Phổ khối HOQuiN Dẫn xuất của 8-hidroxyquinoline IR Phổ hấp thụ hồng ngoại Aryl Arylolefin NMR Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân Eteug Ethyl eugenoxyacetate 1 H Phổ cộng hƣởng từ proton Eug Eugenol NMR Phổ dựa vào tƣơng tác H-H NOESY Meug Methyl eugenol qua không gian Safrol có công thức PTN Phân tích nhiệt Saf CH2=CH-CH2C6H3OOCH2 UV - Safrol -1H có công thức Phổ hấp thụ electron Saf-1H VIS CH2=CH-CH2C6H2OOCH2 Cdhh chuyển dịch hóa học XRD Nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Ttss tƣơng tác spin-spin Meteug Methyl eugenoxyacetate  độ chuyển dịch hóa học 8-HOQ 8- hidroxyquinoline J hằng số tƣơng tác spin-spin Me-HOQ 2-methyl- 8-hidroxyquinoline s singlet (vân đơn) Cl-HOQ 5,7-dichloro-8-hidroxyquinoline 5,7-dichloro-8-hidroxy-2-methyl d doublet (vân đôi) MC-HOQ quinoline doublet of doublets dd QCHO 2-formyl-8-hidroxyquinoline (vân đôi-đôi) t triplet (vân ba) HO-QOH quinoline-2,8-diol 5-bromo-7-(carboxymethoxy)-6- m multiplet (vân bội) QBr hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate 5-bromo-7-(carboxymethoxy)-6- ov overlap (che lấp) MeQBr hydroxy-1-methylquinolin-1-ium-3- sulfonate Nồng độ ức chế 50% 5-bromo -1-methyl -6,7-dihydroxy-1- IC50 QOH đối tƣợng thử methylquinolin-1-ium-3-sulfonate Et Ethanol Ax Acetone Kt Kết tủa EtOH Ethanol KB Dòng tế bào ung thƣ biểu mô RD Dòng tế bào ung thƣ màng tim Hep-G2 Dòng tế bào ung thƣ gan MCF-7 Dòng tế bào ung thƣ vú Lu Dòng tế bào ung thƣ phổi Aceug Axit eugenoxyacetic Ankeug Ankyl eugenoxyacetate Kt Không tan Preug Propyl eugenoxyacetate DMSO dimethylsulfoxit LOD Nồng độ phát hiện tối thiểu Ln3+ Y3+, La3+, Pr3+, Sm3+, Nd3+, Eu3+
  9. BẢNG KÍ HIỆU, CÔNG THỨC PHÂN TỬ, DANH PHÁP CÁC PHỨC CHẤT Kí STT Công thức phân tử Danh pháp hiệu (2-5-allyl-1,3-benzodioxole)chlorido(2- 1 A1 [PtCl(Saf)(Me-OQ)] methylquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole)chlorido- 2 A2 [PtCl(Saf)(Cl-OQ)] (5,7-dichloroquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole)chlorido(5,7- 3 A3 [PtCl(Saf)(MC-OQ)] dichloro-2-methylquinolin-8-olato- 2N,O)-platinum(II)) (chlorido(5,7-dichloroquinolin-8-olato- 2N,O){4-methoxycarbonylmethoxy-3- 4 A4 [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)] methoxy-1-[(2,3-)-prop-2-en-1- yl)benzene}platinum(II)) (chlorido(5,7-dichloro-2-methylquinolin- 8-olato-2N,O){4- 5 A5 [PtCl(Meteug)(MC-OQ)] methoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- [(2,3-)-prop-2-en-1- yl)benzene}platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole-C6)(2- 6 A6 [Pt(Saf-1H)(Me-OQ)] methylquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole-C6)(5,7- 7 A7 [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] dichloroquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) (2-5-allyl-1,3-benzodioxole-C6)(2- 8 A8 [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)] methyl-5,7-dichloroquinolin-8-olato- 2N,O)-platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- [(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6}(2- 9 A9 [Pt(Eteug-1H)(Me-OQ)] methylquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- [(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl- 10 A10 [Pt(Eteug-1H)(HOCQ)] C6}(quinoline-2-carbaldehyde-8-olato- 2N,O)-platinum(II))
  10. {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- [(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (5,7- 11 A11 [Pt(Eteug-1H)(Cl-OQ)] dichloroquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- [(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (2- 12 A12 [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)] methyl-5,7-dichloroquinolin-8-olato- 2N,O)-platinum(II)) {4-methoxycarbonylmethoxy-3-methoxy- 1-[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} 13 A13 [Pt(Meteug-1H)(Cl-OQ)] (5,7-dichloroquinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) {4-methoxycarbonylmethoxy-3-methoxy- A14A, 1-[(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (5- 14 K[Pt(Meteug-1H)(QOH-2H)] A14B bromo-1-methyl-6,7-diolato-quinolin-1- ium-3-sulfonato-2O)-platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- A15A, [(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (5- 15 K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)] A15B bromo-1-methyl-6,7-diolato -quinolin-1- ium-3-sulfonato- -2O)-platinum(II)) {4-ethoxycarbonylmethoxy-3-methoxy-1- [(2,3-)-prop-2-en-1-yl)phenyl-C6} (2- 16 A16 [Pt(Eteug-1H)(HO-OQ)] hydroxy-quinolin-8-olato-2N,O)- platinum(II)) {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6- 17 B1 [Y(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)aceto- 3O))yttrium(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6- 18 B2 [La(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)aceto- 3O))lanthanum(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6- 19 B3 [Pr(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)aceto- 3O))praseodymium(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6- 20 B4 [Sm(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)aceto- 3O))samarium(III)} dihydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6- 21 B5 [Eu(QBr-3H)(H2O)3].4H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)aceto- 3O))europium(III)} tetrahydrate {triaqua(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)-6- 22 B6 [Tb(QBr-3H)(H2O)3].2H2O oxidoquinolin-7-yl)oxi)aceto- 3O))terbium(III)}dihydrate
  11. {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6- hydroxyquinolin-7-yl)oxi)aceto--O))(5- [Y(QBr-1H)(QBr- 23 B7 bromo-3-(sulfonato-)-6- oxidoquinolin-7- 2H)(H2O)2].4H2O yl)oxi)aceto-- 2O))yttrium(III)}tetrahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6- hydroxyquinolin-7-yl)oxi)aceto--O))(5- [La(QBr-1H)(QBr- 24 B8 bromo-3-(sulfonato-)-6- oxidoquinolin-7- 2H)(H2O)2].H2O yl)oxi)aceto-- 2O))lanthanum(III)}monohydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)- [Y2(MeQBr- 25 B9 6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto- 2H)3(H2O)6].7H2O 2O))diyttrium(III)}heptahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)- [La2(MeQBr- 26 B10 6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto- 2H)3(H2O)6].6H2O 2O))dilanthanum(III)}hexahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)- [Pr2(MeQBr- 27 B11 6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto- 2H)3(H2O)6].4H2O 2O))dipraseodymium(III)}tetrahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)- [Nd2(MeQBr- 28 B12 6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto- 2H)3(H2O)6].6H2O 2O))dineodimum(III)}hexahydrate {hexaaquatris(5-bromo-3-(sulfonato-μ-O)- [Eu2(MeQBr- 29 B13 6-oxido-1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto- 2H)3(H2O)6].4H2O 2O))dieuropium(III)}tetrahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6-hydroxy- 1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto--O))(5- [Y(MeQBr-2H)(MeQBr- 30 B14 bromo-3-(sulfonato-)-6-oxido-1- 1H)(H2O)2].6H2O methylquinolin-7-yl)oxi)aceto-- 2O))yttrium(III)}hexahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6-hydroxy- 1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto--O))(5- [La(MeQBr-2H)(MeQBr- 31 B15 bromo-3-(sulfonato-)-6- oxido-1- 1H)(H2O)2].5H2O methylquinolin-7-yl)oxi)aceto-- 2O))lanthanum(III)}pentahydrate {diaqua(5-bromo-3-sulfonato-6-hydroxy- 1-methylquinolin-7-yl)oxi)aceto--O))(5- [Eu(MeQBr-2H)(MeQBr- 32 B16 bromo-3-(sulfonato-)-6- oxido-1- 1H)(H2O)2].4H2O methylquinolin-7-yl)oxi)aceto-- 2O))europium(III)}tetrahydrate
  12. MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Kết quả hoạt tính kháng tế bào ung thƣ ở ngƣời của một số phức chất Pt(II) chứa Ankeug, Saf và amin ........................................................................ 22 Bảng 1.2: Sự phụ thuộc hiệu suất lƣợng tử, thời gian sống của phức chất vào dung môi ...................................................................................................................... 28 Bảng 1.3: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ của các phức chất. ................... 31 Bảng 2.1: Hóa chất và nguồn gốc xuất xứ .................................................................... 35 Bảng 2.2: Một số thiết bị sử dụng trong quá trình nghiên cứu ..................................... 35 Bảng 2.3: Các phƣơng pháp sử dụng để xác định thành phần, cấu trúc các phức chất nghiên cứu .................................................................................................. 36 Bảng 3.1: Một số dữ kiện tinh thể học của phối tử QBr, MeQBr ................................. 53 Bảng 3.2: Tìm điều kiện tổng hợp phức platinum A1 – A16 ....................................... 57 Bảng 3.3: Hình dạng, tính tan của các phức chất A1 – A16 ......................................... 59 Bảng 3.4. Điều kiện nuôi đơn tinh thể các phức chất ................................................... 60 Bảng 3.5. Những đồng vị thấy đƣợc trên phổ MS của một số nguyên tố ..................... 62 Bảng 3.6. Bảng quy kết các tín hiệu phổ MS của các phức chất platinum ................... 64 Bảng 3.7. Các vân hấp thụ chính trong vùng nhóm chức của các phức chất (cm-1) .............. 67 Bảng 3.8. Các vân hấp thụ chính trong vùng vân ngón tay của các phức chất (cm-1) ............ 70 Bảng 3.9. Tín hiệu cộng hƣởng của các proton H7, H8, H9 trong các phức chất nghiên cứu, (ppm), J(Hz) ................................................................................. 73 Bảng 3.10. Tín hiệu của các proton H1a, H1a’, H1b, H1c của các phức chất platinum (ppm), J (Hz) ....................................................................................... 77 Bảng 3.11. Tín hiệu 1H NMR của amin trong phức chất,  (ppm), J (Hz) ................... 82 Bảng 3.12: Một số dữ kiện tinh thể học của các phức chất .......................................... 87 Bảng 3.13: Một số giá trị độ dài (Å), góc liên kết (o) của các phức chất ...................... 88 Bảng 3.14: Cấu trúc đề nghị của các phức chất A1 ÷ A16 ........................................... 90 Bảng 3.15: Kết quả phân tích hàm lƣợng nguyên tố của các phức chất ....................... 94 Bảng 3.16: Kết quả phân tích nhiệt của các phức chất ................................................. 98 Bảng 3.17: Những đồng vị thấy đƣợc trên phổ MS ...................................................... 99 Bảng 3.18: Kết quả đo phổ khối các phức chất của nguyên tố đất hiếm ..................... 99 Bảng 3.19: Các vân hấp thụ chính trên phổ hồng ngoại của phối tử và các phức chất (cm-1) ................................................................................................................ 104 Bảng 3.20: Tín hiệu cộng hƣởng trên phổ 1H NMR của phối tử và các phức chất (ppm) .............................................................................................................. 107
  13. Bảng 3.21: Một số dữ kiện tinh thể học của phức chất YQBr1, YMeQBr2 ............... 109 Bảng 3.22: Một số giá trị độ dài (Å), góc liên kết (o) của các phức chất ................... 109 Bảng 3.23: Công thức cấu tạo các phức chất LnQBr1 (a), LnQBr2 (b), LnMeQBr1 (c) và LnMeQBr2 (d) ....................................................................................... 110 Bảng 3.24: Kết quả đo phổ hấp thụ electron của phối tử và các phức chất LnQBr1, LnMeQBr ......................................................................................................... 111 Bảng 3.25: Kết quả đo phổ huỳnh quang của phối tử QBr và các phức chất LnQBr1 (pH = 4 ÷ 5) ...................................................................................................... 113 Bảng 3.26: Kết quả đo phổ huỳnh quang của phối tử MeQBr và các phức chất LnMeQBr1 ....................................................................................................... 114 Bảng 3.27: Kết quả đo phổ hấp thụ electron của phối tử MeQBr ở các pH khác nhau .......... 117 Bảng 3.28: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Mn+ - QBr ở pH = 4 ÷ 5 ........... 120 Bảng 3.29: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu QBr – ion kim loại ..................... 122 Bảng 3.30: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Mn+- QBr ở pH = 6÷7 Phát xạ (nm) 123 Bảng 3.31: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Ln3+ - QBr ở pH 4 ÷ 5 và 6 ÷ 7 ................................................................................................................. 124 Bảng 3.32: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Mn+ - MeQBr ở pH = 4 ÷ 5 ........... 125 Bảng 3.33: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Mn+ - MeQBr ở pH = 6 ÷ 7 ... 126 Bảng 3.34: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Y3+ : MeQBr ở pH = 4 ÷ 5 .... 127 Bảng 3.35: Kết quả đo phổ huỳnh quang của các mẫu Mn+ - MeQBr ở pH = 4 ÷ 5.......... 128 Bảng 3.36: Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ của phức chất ...................... 129 Bảng 3.37: Kết quả thử khả năng kháng vi sinh vật kiểm định của các phức chất............ 132
  14. MỤC LỤC HÌNH Hình 1.1: Các chất chứa nhân quinoline dùng để chữa bệnh sốt rét. .................................. 5 Hình 1.2: Sơ đồ tổng hợp Q từ eugenol. ......................................................................... 6 Hình 1.3: Phổ huỳnh quang của hợp chất (1) khi tƣơng tác với các ion kim loại. .............. 8 Hình 1.4: Cơ chế làm tăng khả năng phát quang và cấu trúc phức chất tạo ra từ ion Zn2+ và hợp chất (1). .......................................................................................... 8 Hình 1.5: Khả năng cảm biến huỳnh quang chọn lọc với Zn2+của binaphthol- quinoline............................................................................................................. 9 Hình 1.6: Phổ HRMS của phức 6QOD + Hg2+ (1: 1) trong H2O. .................................. 9 Hình 1.7: Phổ huỳnh quang của chất 3 khi tƣơng tác với các ion kim loại....................... 10 Hình 1.8: Cƣờng độ huỳnh quang của RHQs (n = 0 đến n = 4) khi tƣơng tác với các ion kim loại. ............................................................................................................ 10 Hình 1.9: Sơ đồ tổng hợp BQB. .................................................................................... 11 Hình 1.10: Phổ huỳnh quang theo pH của BQB. .......................................................... 11 Hình 1.11: Hợp chất QYP và sự biến đổi màu theo pH. ............................................... 12 Hình 1.12: Công thức cấu tạo của phối tử DA. ............................................................. 12 Hình 1.13: Các thế hệ thuốc platinum điều trị ung thƣ. ................................................ 14 Hình 1.14: Cơ chế tiêu diệt ung thƣ của các phức chất platinum. ................................ 15 Hình 1.15: Một số thuốc platin thế hệ thứ 3. ................................................................... 16 Hình 1.16: Sơ đồ tổng hợp và cấu tạo các phức chất trung hòa của Pt(II). ....................... 18 Hình 1.17: Phức chất của Pt(II) với quinolineecarboxaldehyde selenosemicarbazone. ....................................................................................... 18 Hình 1.18. Cấu trúc của cis-(diiotbisquinoline-kN) platium(II). .................................. 19 Hình 1.19: Sơ đồ tổng hợp và cấu tạo phức chất của Pt(II) với dẫn xuất của 8- hidroxi quinoline. ............................................................................................. 19 Hình 1.20: Sản phẩm trans thu đƣợc khi cho K[PtCl3(arylolefin)] tác dụng với amin (Am). ................................................................................................................ 20 Hình 1.21: Sản phẩm thu đƣợc khi cho [Pt2Cl2(Aryolefin-1H)2] tác dụng với amin (Am). ................................................................................................................ 21 Hình 1.22: Sản phẩm thu đƣợc khi cho K[PtCl3(Saf)] và [Pt2Cl2(Saf-1H)2] tác dụng với 8-hidroxyquinoline. ..................................................................................... 21 Hình 1.23: Cấu trúc phân tử NH4[Er(5,7BrQ)4].C4H8O2. .................................................. 25 Hình 1.24: Cấu trúc phức chất Er(5,7ClQ)3(H2O)]2.6C4H8O2 và phức chất [Yb3Q8. C2H3O2]·3CHCl3............................................................................................... 26
  15. Hình 1.25: Công thức cấu tạo của dẫn xuất quinoline đa càng có 4 nhánh. ................. 26 Hình 1.26: Sơ đồ tổng hợp và đồ thị cƣờng độ huỳnh quang khi thay đổi pH của các phức chất Eu (III) với H2L1 và H2L2............................................................... 27 Hình 1.27. Sơ đồ đại diện của phức chất tecbi làm đầu dò cho LAP. .......................... 28 Hình 1.28: Cấu trúc dãy phức chất [Ln2(Hfac)4L2]....................................................... 29 Hình 1.29: Cấu trúc phân tử và cơ chế phát quang của {Eu(hfac)3(H2O)}2(μ- HPhMq)2}......................................................................................................... 30 Hình 1.30: Sơ đồ tổng hợp và cấu trúc phức chất [Ln(BrQ)3(H2O)2]................................. 31 Hình 1.31: Công thức cấu tạo của phức chất [Ln(MQAP)2(H2O)2]. .................................. 32 Hình 1.32: Phức chất của Ce3+ với 8-hidroxiquinoline và 2,3-dimethyl-1-phenyl-4- salicylidene-3-pyrazolin-5-one. .......................................................................... 32 Hình 1.33: Phức chất Eu(III) với phối tử Bazo Shiff đƣợc tổng hợp từ axit 8- hidroxyquinoline-2-cacboxylic và aroylhidrazin. ................................................ 32 Hình 1.34: Sơ đồ các phân tử phức chất lanthanide tƣơng tác với DNA. ............... 33 Hình 2.1: Công thức cấu tạo của Meteug và Eteug. ...................................................... 40 Hình 2.2: Công thức cấu tạo của Safrol......................................................................... 40 Hình 2.3. Sơ đồ tổng hợp các phối tử .......................................................................... 42 Hình 2.4: Sơ đồ tổng hợp các phức chất platinum ........................................................ 45 Hình 2.5: Sơ đồ tổng hợp các phức chất của Ln(III) với QBr, MeQBr ........................ 50 Hình 3.1. Kết quả đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của phối tử QBr. ............................... 52 Hình 3.2. Kết quả đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của phối tử MeQBr. .......................... 53 Hình 3.3. Ô mạng cơ sở của phối tử MeQBr. ................................................................ 53 Hình 3.4: Sơ đồ tổng hợp [PtCl(arylolefin-1H)]2. ........................................................ 54 Hình 3.5: Sơ đồ tổng hợp các phức chất platinum. ....................................................... 56 Hình 3.6: Sơ đồ tổng hợp các phức chất K[Pt(Ankeug-1H)(QOH-2H)]. ..................... 56 Hình 3.7: Phổ +MS của phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)]. ............................................ 63 Hình 3.8: Phổ +MS của phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)] ............................................. 63 Hình 3.9: Cụm pic ion [Pt(Saf)(MC-OQ)]+ xác định bằng thực nghiệm (a) và tính toán (b). ............................................................................................................ 66 Hình 3.10. Phổ IR của phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)]. .............................................. 68 Hình 3.11: Phổ IR của phức chất [Pt(Eteug-1H)(MC-OQ)]. ....................................... 69 Hình 3.12. Tín hiệu của H7, H8, H9 của Saf trong phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)]. 75 Hình 3.13. Tín hiệu của H1, H3, H6 của Saf trong phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)] và [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)]. ................................................................................ 78
  16. Hình 3.14 Tƣơng tác lƣỡng cực  C  O  ...Pt   ở phức chất A2................................. 79 Hình 3.15: Công thức cấu tạo các phối tử amin. ........................................................... 80 Hình 3.16. Một phần phổ 1H NMR của phức chất [Pt(Saf-1H)(Cl-OQ)]. .................... 80 Hình 3.17. Một phần phổ 1H NMR của phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)]. ................ 81 Hình 3.18. Cấu trúc 2 đồng phân (a), (b) của phức chất K[Pt(Meteug-1H) (QOH- 2H)] và K[Pt(Eteug-1H)(QOH-2H)]................................................................ 83 Hình 3.19: Phổ NOESY của phức chất [PtCl(Meteug)(Cl-OQ)].................................. 84 Hình 3.20: Phổ NOESY của phức chất [PtCl(Saf)(MC-OQ)]. ..................................... 85 Hình 3.21: Phổ NOESY của phức chất [Pt(Saf-1H)(MC-OQ)].................................... 85 Hình 3.22: Kết quả đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của các phức chất. ......................... 89 Hình 3.23: Phổ EDX của phức chất EuQBr1. .................................................................. 93 Hình 3.24: Phổ EDX của phức chất LaMeQBr2.............................................................. 94 Hình 3.25: Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất EuQBr1. ....................................... 96 Hình 3.26: Giản đồ phân tích nhiệt của phức chất YMeQBr1. ..................................... 97 Hình 3.27: Phổ +MS của phức chất LaMeQBr1. ........................................................... 100 Hình 3.28: Phổ +MS của phức chất EuMeQBr2. ........................................................... 100 Hình 3.29: Cụm pic ion {[La(MeQBr-3H)] + K+}+ xác định bằng thực nghiệm (a) và tính toán (b). .............................................................................................. 102 Hình 3.30: Phổ IR của phức chất YMeQBr1. ............................................................. 104 Hình 3.31: Công thức cấu tạo các phối tử QBr, MeQBr. ............................................... 105 Hình 3.32: Phổ 1H NMR của phức chất LaMeQBr1. ...................................................... 105 Hình 3.33: Phổ 1H NMR của phức chất YQBr2. ............................................................ 106 Hình 3.35: Cấu trúc monome của tinh thể phức chất YQBr1. .................................... 108 Hình 3.36: Kết quả đo nhiễu xạ tia X đơn tinh thể của phức chất YMeQBr2. ................. 108 Hình 3.37: Phổ hấp thụ electron của phối tử và các phức chất LnQBr1 (a), LnMeQBr (b).111 Hình 3.38: Phổ kích thích huỳnh quang của phối tử QBr (a), MeQBr (b). ................ 112 Hình 3.39: Phổ huỳnh quang của các phức chất LnQBr1 và phối tử QBr.................. 113 Hình 3.40: Phổ huỳnh quang của các phức chất LnMeQBr1 và phối tử MeQBr. ............ 114 Hình 3.41: Phổ huỳnh quang của dung dịch QBr ở các pH khác nhau (a); Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ huỳnh quang dung dịch QBr theo pH (b); Ảnh phát quang của dung dịch QBr ở các giá trị pH 3, 5, 6, 9 (c).......... 115 Hình 3.42: Phổ huỳnh quang của dung dịch MeQBr khi thay đổi pH (a); Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ huỳnh quang dung dịch MeQBr theo pH (b); Ảnh phát quang của dung dịch MeQBr ở các giá trị pH 4, 5, 7, 9 (c)......................... 116
  17. Hình 3.43: Phổ hấp thụ electron của dung dịch phối tử QBr (a), MeQBr(b) theo pH.117 Hình 3.44: Phổ huỳnh quang của dung dịch LaQBr1 theo pH (a); Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ huỳnh quang dung dịch LaQBr1 theo pH (b); Ảnh phát quang của dung dịch LaQBr1 ở các giá trị pH 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (c). .................................................................................................................. 118 Hình 3.45: Phổ huỳnh quang của dung dịch YMeQBr1 theo pH (a); Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ huỳnh quang dung dịch YMeQBr1 theo pH (b). .......... 119 Hình 3.46: Phổ huỳnh quang của QBr khi tƣơng tác với một số ion kim loại ở pH 4 ÷ 5 (a); Ảnh phát quang của dung dịch QBr và dung dịch QBr khi thêm các ion Pb2+, Cd2+, Fe3+ (b). .............................................................................. 120 Hình 3.47: Phổ huỳnh quang của Pb2+ + QBr khi thay đổi tỉ lệ mol [Pb2+] (μM) ...... 121 Hình 3.48: Đồ thị phụ thuộc của cƣờng độ huỳnh quang của dung dịch QBr vào nồng độ ion Pb2+ trong khoảng 0 ÷ 30 μM. .................................................... 121 Hình 3.49: Phổ huỳnh quang của dung dịch QBr và một số ion kim loại; Ảnh phát quang của dung dịch QBr và dung dịch QBr khi thêm Pb 2+ và một số ion khác (b). .................................................................................................. 122 Hình 3.50: Phổ huỳnh quang của QBr khi tƣơng tác với một số ion kim loại ở pH 6 ÷ 7. ........................................................................................................ 123 Hình 3.51: Phổ huỳnh quang của QBr khi tƣơng tác với một số ion NTĐH ở pH = 4 ÷ 5 (a) và pH = 6 ÷ 7 (b). ....................................................................... 124 Hình 3.52: Phổ huỳnh quang của dung dịch MeQBr 10-5 M với một số ion kim loại ở pH = 4 ÷ 5; Ảnh phát quang của dung dịch MeQBr và dung dịch MeQBr khi thêm các ion Y3+, Sm3+, Nd3+ (b)............................................................................... 125 Hình 3.53: Phổ huỳnh quang của dung dịch MeQBr 10-5 M với một số ion kim loại ở pH = 6 ÷ 7. ............................................................................................................ 126 Hình 3.54: Phổ huỳnh quang của Y3+ + MeQBr khi thay đổi tỉ lệ mol [Y3+] (μM).... 127 Hình 3.55: Đồ thị phụ thuộc của cƣờng độ huỳnh quang của dung dịch MeQBr vào nồng độ ion Y3+ trong khoảng 2 ÷ 10 μM. .................................................... 127 Hình 3.56: Phổ huỳnh quang của dung dịch MeQBr 10-5 M với một số ion kim loại ở pH = 4 ÷ 5 (tỉ lệ 1: 1); Ảnh phát quang của dung dịch MeQBr và dung dịch MeQBr khi uin một số ion khác (b). .............................................................................. 128
  18. 1 MỞ ĐẦU Hợp chất chứa vòng quinoline là một trong những loại hợp chất hữu cơ đƣợc quan tâm nghiên cứu từ lâu do chúng có nhiều ứng dụng về hoạt tính sinh học và tính chất quang. Nhiều hợp chất chứa vòng quinoline có khả năng kháng kí sinh trùng sốt rét, kháng nấm, kháng khuẩn, hoạt tính chống oxi hóa, những hoạt tính sinh học này đã đƣợc kiểm chứng và ứng dụng làm thuốc chữa bệnh. Bên cạnh có hoạt tính sinh học nhiều hợp chất loại quinoline có tính chất quang đặc biệt cũng đã đƣợc chú ý. Chúng đƣợc sử dụng làm chất màu nhạy quang trong các pin mặt trời, làm sensor huỳnh quang trong nghiên cứu hóa sinh, làm chất chỉ thị nhận biết các ion kim loại nhƣ Cu2+, Zn2+, Ag+,... Hiện nay việc nghiên cứu để tìm ra những dẫn xuất mới của quinoline vẫn đƣợc nhiều nhà hóa học quan tâm vì những tính chất quí giá của chúng. Phức chất của kim loại chuyển tiếp với dẫn xuất quinoline cũng rất đƣợc quan tâm nghiên cứu do chúng có khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng tế bào ung thƣ hoặc khả năng chống oxi hoá,... mạnh hơn phối tử. Phức chất Pt(II) đã đƣợc biết đến là một trong những dƣợc phẩm dùng làm thuốc chữa trị ung thƣ. Cho đến nay, đã có một số thế hệ thuốc chữa ung thƣ có chứa phức chất Pt(II) đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới nhƣ cisplatin, oxaliplatin, cacboplatin… Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tìm kiếm các phức chất mới của Pt(II) vẫn đang đƣợc tiếp tục do có hiện tƣợng kháng thuốc, nhờn thuốc, có tác dụng phụ khi sử dụng thuốc và sự gia tăng của các loại ung thƣ mới...Trong những năm gần đây dãy phức chất Pt(II) chứa đồng thời arylolefin và dẫn xuất quinoline đã đƣợc tổng hợp và thử khả năng kháng tế bào ung thƣ. Kết quả bƣớc đầu cho thấy các phức chất có chứa 8-hidroxyquinoline có hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cao với chỉ số IC50 rất thấp và cần tiếp tục đƣợc nghiên cứu. Bên cạnh Pt(II), phức chất của các nguyên tố kim loại chuyển tiếp nói chung cũng nhƣ các nguyên tố đất hiếm nói riêng với dẫn xuất quinoline cũng đƣợc chú ý nhiều, chúng thƣờng có số phối trí lớn, cấu trúc phong phú, đa dạng, có nhiều tính chất quang và từ lý thú. Trong các phức chất, phối tử 8-hidroxyquinoline đƣợc sử dụng nhƣ một tác nhân hấp thụ và truyền năng lƣợng cho các nguyên tố đất hiếm, làm tăng khả năng phát xạ hoặc chuyển dịch phát xạ về vùng hồng ngoại gần. Ngoài tính chất từ và quang, hoạt
  19. 2 tính sinh học của các phức chất lanthanide có chứa dẫn xuất quinoline nhƣ khả năng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng virut, kháng tế bào ung thƣ, khả năng chống oxi hoá… cũng đã đƣợc biết đến. Trong các nghiên cứu gần đây ngƣời ta bắt đầu chú ý đến việc sử dụng các phức chất lanthanide để liên kết, phân tách DNA trong theo dõi và điều trị bệnh ung thƣ. Vì vậy, việc thiết kế, tổng hợp các phối tử quinoline nhiều nhóm thế cũng nhƣ các phức chất của chúng với kim loại chuyển tiếp, từ đó tìm ra đƣợc các hợp chất có hoạt tính sinh học cao hoặc có khả năng phát quang tốt có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Điều này không những sẽ làm phong phú thêm các nghiên cứu cơ bản về hóa học phức chất mà còn có triển vọng tìm đƣợc những chất có thể nghiên cứu đƣa vào ứng dụng trong các lĩnh vực phân tích, hóa dƣợc và quang điện. Trong thời gian gần đây nhóm tổng hợp hữu cơ, khoa Hoá trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội từ eugenol trong tinh dầu hƣơng nhu đã tổng hợp đƣợc hợp chất loại sulfoquinoline là 7-(carboxymethoxy)-6-hydroxyquinolin-1-ium-3-sulfonate (kí hiệu là Q). Từ chất chìa khóa này có thể tổng hợp đƣợc các dẫn xuất quinoline nhiều nhóm thế nhƣ nhóm OH phenol, nhóm COOH... có khả năng tạo phức với ion kim loại chuyển tiếp. Phức chất của các hợp chất này với các nguyên tố kim loại chuyển tiếp mới bƣớc đầu đƣợc nghiên cứu. Do đó chúng tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và thăm dò hoạt tính sinh học, tính chất huỳnh quang của một số phức chất kim loại chuyển tiếp chứa phối tử loại quinoline” Mục đích nghiên cứu của luận án - Tổng hợp đƣợc một số phức chất mới của platinum và nguyên tố đất hiếm chứa phối tử dẫn xuất quinoline có khả năng kháng tế bào ung thƣ, kháng vi sinh vật kiểm định hoặc có khả năng phát quang tốt. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án - Tổng quan về hoạt tính sinh học, tính chất quang của hợp chất loại quinoline cũng nhƣ các phức chất của Pt(II) và nguyên tố đất hiếm với phối tử loại quinoline.
  20. 3 - Tổng hợp một số phối tử có chứa vòng quinoline. - Tìm điều kiện tổng hợp một số phức chất của kim loại chuyển tiếp (platinum(II), nguyên tố đất hiếm) với một số phối tử có chứa vòng quinoline. - Nghiên cứu cấu trúc của các phức chất mới tổng hợp đƣợc bằng các phƣơng pháp hóa lý. - Thăm dò khả năng kháng tế bào ung thƣ, kháng vi sinh vật kiểm định và khả năng phát quang của các phức chất mới tổng hợp đƣợc. Đóng góp mới của luận án - Đã tổng hợp đƣợc 16 phức chất mới của Pt(II) có chứa arylolefin và dẫn xuất của quinolin gồm 2 dãy [PtCl(Arylolefin-1H)(OquiN)] và [PtCl(Arylolefin)(OquiN)], chƣa đƣợc mô tả trong các tài liệu. + Thành phần, cấu trúc của các phức chất đƣợc xác định bằng các phƣơng pháp phổ: phổ khối ESI MS, phổ IR, phổ 1H NMR, NOESY. Trong đó có 6 phức chất đƣợc khẳng định cấu trúc bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể. + Kết quả thử hoạt tính kháng tế bào ung thƣ cho thấy 3 trong số 7 phức chất Pt(II) đƣợc thử có hoạt tính cao đối với cả 4 dòng tế bào ung thƣ: ung thƣ biểu mô, ung thƣ gan, ung thƣ vú, ung thƣ phổi với giá trị IC50 rất thấp từ 1,1 ÷ 4,2 µM, so với cisplatin thì hoạt tính kháng tế bào ung thƣ của 3 phức chất này cao hơn gấp 4 đến 33 lần. Các phức chất này đáng đƣợc tiếp tục nghiên cứu để có thể tiến tới ứng dụng chữa bệnh ung thƣ ở ngƣời. - Đã tổng hợp đƣợc 16 phức chất của nguyên tố đất hiếm với phối tử QBr, MeQBr chƣa đƣợc mô tả trong các tài liệu, gồm các dãy phức chất sau: LnQBr1: [Ln(QBr-3H)(H2O)3]n.mH2O (Ln: Y, La, Pr, Sm, Eu, Tb) LnQBr2: [Ln(QBr-2H)(QBr-1H)(H2O)2].mH2O (Ln: Y, La) LnMeQBr1: [Ln2(MeQBr-2H)3(H2O)6].nH2O (Ln: Y, La, Pr, Eu, Nd) LnMeQBr2: [Ln(MeQBr-2H)(MeQBr-1H)(H2O)2].mH2O (Ln: Y, La, Eu) + Bằng các phƣơng pháp phổ: EDX, ESI-MS, giản đồ phân tích nhiệt, IR, 1H NMR đã xác định đƣợc công thức phân tử, công thức cấu tạo của các phức chất mới tổng hợp đƣợc. Trong đó có 2 phức chất YQBr1, YMeQBr2 đƣợc khẳng định cấu trúc bằng phƣơng pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2