intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nâng cao nhận thức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Nâng cao nhận thức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số trình bày thực trạng nguồn nhân lực CĐS; Thách thức, tồn tại, hạn chế phát triển nguồn nhân lực CĐS; Những yêu cầu năng lực đối với nhân lực phục vụ CĐS; Mục tiêu và giải pháp nâng cao nhận thức, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CĐS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nâng cao nhận thức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số

  1. QUẢN LÝ KINH TẾ NÂNG CAO NHẬN THỨC, ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHUYỂN ĐỔI SỐ Hoàng Xuân Thảo*, Phạm Kim Thư** ABSTRACT The National Digital Transformation Program to 2025, with a vision to 2030, approved by the Prime Minister, has the goal that Vietnam will become a digital, stable and prosperous country, pioneering in testing technologies and models. new picture. Vietnam will fundamentally and comprehensively renovate management and administration activities of the Government, production and business activities of enterprises, people’s way of living and working, developing a safe digital environment, humane, widespread. However, this important program is facing a shortage of human resourc- es for digital transformation Keywords: Awareness, human resources, development, digital transformation Received: 20/9/2022; Accepted: 15/10/2022; Published: 02/11/2022 1. Đặt vấn đề chênh lệch của các mức thu nhập ở nhóm ngành này là Với tầm nhìn đến năm 2030, Việt Nam trở thành khá xa, tùy thuộc vào năng lực cá nhân. quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử Nguồn nhân lực CNTT nước ta có tốc độ tăng nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn trưởng cao, đến năm 2021, tổng số lao động làm việc bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính trong ngành này là gần 1,1 triệu người, tăng bình quân phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, 13,4%/năm trong giai đoạn 2011-2020. Năm 2021, lao phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển động CNTT chiếm tới gần 2% lực lượng lao động từ 15 môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp. Đồng thời tuổi trở lên của cả nước. đạt mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh Về năng suất lao động của ngành CNTT đạt 13.872 tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công USD/lao động cao gấp 2,7 lần so với năng suất lao động nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu. Một trong của cả nước năm 2021. các nhiệm vụ quan trọng cần phải thực hiện đó là nâng Về cơ cấu nguồn nhân lực CNTT Việt Nam cũng cao nhận thức, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được hình thành theo các lĩnh vực phát triển, bao gồm chuyển đổi số (CĐS). Trong đó, cần chuyển đổi nhận các nhóm chính như: nhân lực công nghiệp phần cứng thức của mọi tầng lớp nhân dân; nâng cao chất lượng, và điện tử; nhân lực công nghiệp phần mềm; nhân lực hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực CĐS công nghiệp nội dung số và nhân lực dịch vụ CNTT. trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương; xây Cụ thể: dựng mạng lưới CĐS từ trung ương đến cơ sở, với đội + Lao động ngành công nghiệp phần cứng, điện tử: ngũ nhân lực được tổ chức bài bản, đồng bộ, thường 1 năm đạt 842.000 người, chiếm 78% tổng số lao động xuyên; đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức CĐS, kỹ toàn ngành công nghiệp CNTT. Tốc độ tăng trưởng năng số để trực tiếp triển khai công tác CĐS đến từng cơ bình quân/năm giai đoạn 2011-2020 đạt 17,5%, trong quan, tổ chức, cá nhân và hỗ trợ cung cấp dịch vụ công, đó lao động trình độ trung cấp hoặc phổ thông trung học dịch vụ xã hội trực tuyến tới từng người dân. chiếm đa số; 2. Nội dung nghiên cứu + Lao động ngành công nghiệp phần mềm và và 2.1. Thực trạng nguồn nhân lực CĐS dịch vụ CNTT là 204.000 người, chiếm 19% tổng số lao Hiện tại Việt Nam có hơn 150 Cơ sở giáo dục Đại động toàn ngành công nghiệp CNTT, tốc độ tăng trưởng học, Cao đẳng đào tạo ngành Công nghệ thông tin bình quân/năm giai đoạn 2011-2020 đạt 10,1%. Nhân (CNTT), mỗi năm các trường cung cấp 50.000 kỹ sư, lực làm phần mềm và dịch vụ CNTT chủ yếu có trình mức lương trung bình cho mỗi sinh viên mới ra trường độ đại học và cao đẳng. là 12 -15 triệu đồng một tháng. Tuy nhiên, các ngành + Lao động ngành công nghiệp nội dung số, hơn đều có sự thay đổi, đặc biệt là xu hướng CĐS và sự 57.000, chiếm 5,5% tổng số lao động toàn ngành công *GS.TS,**TS.Trường Đại học Công nghệ và Quản lý Hữu Nghị TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 23 QUÝ 4/2022 1
  2. QUẢN LÝ KINH TẾ nghiệp CNTT. So với năm 2011, lao động ngành công kỷ trước thì để đáp ứng được các yêu cầu của xã hội và nghiệp nội dung số có xu hướng suy giảm với tốc độ ngành nghề. Nhân lực phục vụ chuyển đổi số ngoài khả tăng trưởng âm bình quân/năm giai đoạn 2011-2020 năng tự học, cần có kiến thức, kỹ năng, thái độ như sau: khoảng -5,4%. Trong đó năng lực và kỹ năng, nguồn + Về kiến thức: Ngoài việc trang bị các kiến thức cốt nhân lực CNTT Việt Nam lĩnh vực phần mềm được lõi của công nghệ kỹ thuật số như Big Data, IoT, Cyber đánh giá khá cao trên bình diện quốc tế. Việt Nam xếp security, Cloud Computing, Ethical Hacking và lập trình hạng 29 trên toàn thế giới trong bảng xếp hạng kỹ năng di động, lập trình nhúng theo các chuẩn công nghệ quốc lập trình viên của Skillvalue report năm 2018. Năm tế thì cần được đào tạo các kiến thức liên ngành, phi 2017, sinh viên Việt Nam xếp thứ 34/128 tại kỳ thi lập truyền thống gắn liền với Kinh tế số, Xã hội số, Y tế, trình quốc tế ACM/ICPC). Nông nghiệp, Sản xuất công nghiệp,…Ngoài các kiến 2.2. Thách thức, tồn tại, hạn chế phát triển nguồn thức về lí thuyết, người học rất cần được trang bị và nhân lực CĐS tiếp cận kiến thức thực hành tại các đơn vị sản xuất; - Chất lượng đào tạo về CNTT không đồng đều. Việc phân luồng nguồn lao động phải được thực hiện Mặc dù số lượng cơ sở đào tạo CNTT nhiều nhưng chất ngay trong giai đoạn nhà trường để phân nhóm sinh viên lượng không đồng đều. Nhiều cơ sở đào tạo có quy mô thực tập, thực hành tại các đơn vị sản xuất theo hướng nhỏ, năng lực hạn chế dẫn đến chất lượng đào tạo thấp, chuyên sâu và tập trung. sinh viên tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu xã hội. + Về kỹ năng: Ngoài việc đào tạo các kiến thức cơ - Các doanh nghiệp công nghệ số thường xuyên cạnh bản còn cần được đào tạo các kỹ năng mềm, như: kỹ tranh gay gắt trong thu hút nguồn nhân lực bằng cách trả năng giao tiếp, kỹ năng làm việc đội nhóm, kỹ năng lương cao, đẩy mặt bằng lương nhân lực về CNTT tăng sáng tạo, kỹ năng xử lý vấn đề,... Những kỹ năng này cao. Điều này dẫn đến tình trạng lao động nhảy việc, sẽ rất cần thiết trong làm việc nhóm, sáng tạo. Ngoài ra doanh nghiệp thiếu người khi triển khai các dự án, làm về ngôn ngữ, với sự phát triển của công nghệ, người lao giảm năng lực cạnh tranh của nhân lực CNTT Việt Nam động trong ngành CNTT hơn hết phải lao động trong so với các nước trong khu vực. môi trường hội nhập quốc tế, kỹ năng tiếng Anh là một - Hoạt động nghiên cứu, giảng dạy và hợp tác quốc đòi hỏi tất yếu của ngành, đặc biệt trong thời kỳ công tế còn ít. Ngoài một số trường đại học hàng đầu thì hoạt nghiệp 4.0. động nghiên cứu, giảng dạy trong trường đại học còn + Về thái độ: - Người lao động cần có lòng đam mê hạn chế, chưa gắn với thực tế, chưa có nhiều kết quả vì đây là yếu tố quan trọng giúp người lao động vượt nghiên cứu được chuyển giao. Hợp tác quốc tế của các qua áp lực, không ngại đầu tư công sức, trí tuệ vào công trường về nghiên cứu và giảng dạy còn mang tính hình việc và các công trình, dự án; - Tính chính xác trong thức, ít hiệu quả. Hầu hết các trường còn thiếu vắng các công việc: đây là yêu cầu bắt buộc của mọi lĩnh vực nhà khoa học quốc tế. khoa học, đặc biệt là các ngành khoa học công nghệ - Chưa thu hút được nguồn nhân lực có chất lượng như máy tính. Trong quá trình lao động, xây dựng và cao. Nhiều cơ quan, tổ chức chưa thực sự quan tâm đúng sáng tạo, chỉ cần một sai sót nhỏ có thể gây hậu quả rất mức trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lớn; - Ham học hỏi, công nghệ và thế giới số luôn vận để tạo được nguồn nhân lực số trong CĐS chất lượng, động, thay đổi và không ngừng phát triển, sáng tạo kiến đồng bộ từ Trung ương đến địa phương. Việc phát triển thức mới, do vậy người lao động phải liên tục học tập, nguồn nhân lực số chất lượng cao trong các cơ quan nhà cập nhật thông tin, kiến thức để bắt kịp tốc độ phát triển nước còn nhiều hạn chế, đặc biệt là tại các địa phương. của ngành. Điều này một mặt đến từ môi trường nhà nước chưa tạo 2.4. Mục tiêu và giải pháp nâng cao nhận thức, được sự hấp dẫn thu hút đối với nguồn nhân lực số chất đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CĐS lượng cao. Mặt khác, nguồn thu nhập và chế độ đãi ngộ 2.4.1. Mục tiêu nâng cao nhận thức, đào tạo và phát cho nhân lực tại các cơ quan Nhà nước rất thấp so với triển nguồn nhân lực CĐS đến năm 2030 các tổ chức, doanh nghiệp tư nhân. Hàng năm tổ chức được ít nhất 01 chiến dịch tuyên 2.3. Những yêu cầu năng lực đối với nhân lực truyền nâng cao nhận thức về CĐS và kỹ năng số quy phục vụ CĐS mô toàn quốc, trải rộng trên các phương tiện truyền Với một xã hội chuyển động không ngừng, lượng thông, mạng xã hội, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, thông tin tạo ra trong 1 năm bằng khoảng 10 năm ở thế người dân; 90% số người dân trong độ tuổi lao động biết 2 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 23 QUÝ 4/2022
  3. QUẢN LÝ KINH TẾ đến các loại hình dịch vụ công trực tuyến, cơ bản nắm tế số, xã hội số tại các cơ sở đào tạo, cơ sở giáo dục được cách thức sử dụng khi có nhu cầu; 100% các tỉnh, nghề; nghiên cứu, đề xuất việc áp dụng mức lương, phụ thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng được Mạng cấp đối với đội ngũ làm CĐS tại các cơ quan, đơn vị lưới CĐS đến cấp xã, 100% số xã, phường trên địa bàn Nhà nước; ưu tiên cử cán bộ chuyên trách tham gia các với đội ngũ thành viên được thường xuyên đào tạo, cập chương trình đào tạo CĐS, công nghệ số trong và ngoài nhật kiến thức, kỹ năng làm nòng cốt cho tiến trình CĐS nước; xây dựng quỹ phát triển, đổi mới sáng tạo nhằm trong các ngành, các cấp; 100% cán bộ lãnh đạo, công tìm kiếm ý tưởng hay, táo bạo, giải pháp tốt trong cộng chức, viên chức và người lao động trong cơ quan nhà đồng xã hội hiện thực hóa ý tưởng. nước hàng năm được đào tạo ngắn hạn về CĐS và được b) Nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển nhân lực chuyển đánh giá trực tuyến kết quả đào tạo qua Hệ thống đánh đổi số giá, sát hạch chuẩn kỹ năng số Quốc gia; tuyển sinh, đào Xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động thông tạo được 10.000 kỹ sư, cử nhân chất lượng cao về các tin tuyên truyền về CĐS phải vừa bao quát, vừa cụ thể chuyên ngành công nghệ số, kinh tế số và xã hội số..; với lộ trình phù hợp, tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên Đẩy mạnh triển khai các nghị quyết, chương trình, trước, tiến đến CĐS toàn diện, để toàn dân có thời gian kế hoạch, đề án, dự án phát triển Chính phủ điện tử; xây hiểu biết, làm quen và thích ứng dần với quá trình CĐS dựng Cổng dữ liệu quốc gia (data.gov.vn), tích hợp với Quốc gia ở Việt Nam. thàh phần dữ liệu mở của hệ tri thức Việt số hóa, cung Tổ chức đào tạo, tập huấn gắn với nhu cầu thực tiễn. cấp dữ liệu mở, cung cấp hiện trạng và lộ trình xây dựng Tăng cường hợp tác Quốc tế để trao đổi kinh nghiệm về dữ liệu trong các cơ quan nhà nước, mức độ chia sẻ và đào tạo, nghiên cứu công nghệ số, kỹ năng số; khuyến sử dụng dữ liệu và các thông tin cần thiết để kết nối; khích các cơ sở đào tạo của Việt Nam xây dựng, triển phát triển, hoàn thiện Hệ thống thông tin báo cáo Chính khai các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi giảng phủ kết nối với hệ thống thông tin báo cáo của các Bộ, viên, học viên với các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về cơ quan, địa phương; áp dụng công nghệ mới nhất về CĐS, công nghệ số, kỹ năng số có uy tín trên thế giới; truyền thông xã hội (Social), cung cấp thông tin, dịch vụ tổ chức cho cán bộ lãnh đạo, quản lý, các nhà khoa học hành chính công một cách đơn giản, thuận tiện trên di đầu ngành về CĐS, công nghệ số, kỹ năng số đi khảo động (Mobile), phân tích dữ liệu (Big Data Analytics), sát kinh nghiệm đào tạo, phát triển nguồn nhân lực liên trí tuệ nhân tạo (AI), thực tế ảo/thực tế tăng cường (VR/ quan tại các cơ sở đào tạo, nghiên cứu có uy tín ở nước AR) để thực hiện CĐS toàn diện các mặt công tác chỉ ngoài. Khuyến khích, hỗ trợ các hình thức hợp tác giữa đạo, điều hành của cơ quan nhà nước và cung cấp trải nhà trường, viện nghiên cứu và tổ chức, doanh nghiệp nghiệm tốt nhất, thân thiện nhất cho người dùng; phát trong và ngoài nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo triển, hoàn thiện hệ thống Cổng Dịch vụ công quốc gia nhân lực CĐS; xây dựng chương trình phối hợp với các kết nối với Cổng dịch vụ công, hệ thống thông tin một cơ quan, đơn vị, tập đoàn, doanh nghiệp để hỗ trợ sinh cửa điện tử của các Bộ, ngành, địa phương để cung cấp viên thực tập, làm việc thực tế tại các tổ chức, doanh các dịch vụ công trực tuyến mức độ 4; đưa toàn bộ các nghiệp, viện nghiên cứu,… dịch vụ công trực tuyến lên mức độ 3, 4; Hình thành mạng lưới CĐS Quốc gia, gồm: các 2.4.2. Giải pháp nâng cao nhận thức, đào tạo và thành viên của Tổ công tác CĐS của các bộ, tỉnh; trợ lý phát triển nguồn nhân lực CĐS CĐS và chuyên viên dữ liệu số của các cơ quan, tổ chức a) Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách và các nhân sự huy động từ lực lượng đoàn thanh niên, Nghiên cứu và xây dựng, ban hành cơ chế, chính nhân sự của các doanh nghiệp bưu chính, viễn thông sách sớm để hỗ trợ, triển khai công tác đào tạo, bồi thường trực tại địa bàn huyện, xã tham gia mạng lưới. dưỡng, tập huấn kiến thức, kỹ năng CĐS cho đội ngũ Khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ số cử nhân làm CĐS trong cơ quan Nhà nước các cấp; lập kế hoạch sự tham gia mạng lưới CĐS Quốc gia. đào tạo CĐS hàng năm của các bộ, ban, ngành, địa Đào tạo các chuyên ngành về công nghệ số, kinh tế phương và tổ chức chính trị. số và xã hội số. Đẩy mạnh đào tạo đội ngũ giảng viên, Nghiên cứu, xây dựng, ban hành sớm cơ chế ưu đãi, nghiên cứu viên về các chuyên ngành công nghệ số, chế độ đặc thù nhằm thu hút các chuyên gia CĐS, công kinh tế số và xã hội số như công nghệ trí tuệ nhân tạo, nghệ số giỏi, làm việc cho các cơ quan Nhà nước; các chuỗi khối, dữ liệu lớn, điện toán đám mây, tài chính giảng viên giỏi tham gia giảng dạy công nghệ số, kinh số, kinh doanh số, truyền thông số, ... Tổ chức đào tạo TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 23 QUÝ 4/2022 3
  4. QUẢN LÝ KINH TẾ bổ sung, cập nhật các kiến thức, kỹ năng số cho giảng 3. Kết luận viên đại học, nhất là giảng viên các chuyên ngành kỹ CĐS tại Việt Nam đang diễn ra với tốc độ nhanh thuật, kinh tế và xã hội. Nghiên cứu đề xuất mở các chưa từng có. Thực tế triển khai trong thời gian vừa chuyên ngành mới; đổi mới chương trình đào tạo và qua cho thấy, một trong những yếu tố để thúc đẩy CĐS tăng chỉ tiêu đào tạo đối với các ngành công nghệ, kỹ chính là: nhận thức; thể chế; hạ tầng số; nền tảng số; thuật ứng dụng công nghệ. Nghiên cứu đề xuất mở bảo đảm an toàn, an ninh mạng; hợp tác quốc tế, nghiên các chuyên ngành mới; đổi mới chương trình đào tạo cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số. và tăng chỉ tiêu đào tạo với các ngành kinh tế và xã Với mục tiêu như trên nhiệm vụ trước mắt phải thực hội, đặc biệt ưu tiên các ngành: Y tế, Giáo dục, Du hiện đó là nâng cao nhận thức và phát triển nguồn nhân lịch, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông lực CĐS. Trong đó, trước tiên cần chuyển đổi nhận vận tải, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản thức của mọi tầng lớp nhân dân; tiếp đến nâng cao chất xuất công nghiệp. Đưa nội dung đào tạo về chuyển lượng, hiệu quả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đổi số, kỹ năng số vào các chương trình đào tạo, bồi CĐS trong từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương; dưỡng xếp hoặc nâng ngạch bậc cho tất cả các vị trí ngoài ra cần xây dựng mạng lưới CĐS từ trung ương việc làm và các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đến cơ sở, với đội ngũ nhân lực được tổ chức bài bản, cán bộ, công chức, viên chức theo định kì trong cơ đồng bộ, thường xuyên; Đồng thời đào tạo, tập huấn, quan Nhà nước. bồi dưỡng kiến thức CĐS, kỹ năng số để trực tiếp triển c) Nhóm giải pháp về cơ chế tài chính khai công tác CĐS đến từng cơ quan, tổ chức, cá nhân Bố trí kinh phí để triển khai các chương trình, dự và hỗ trợ cung cấp dịch vụ công, dịch vụ xã hội trực án đào tạo ngắn hạn về CĐS, công nghệ số, kỹ năng tuyến tới từng người dân. Tại Quyết định số 749/QĐ- số trong và ngoài nước; xây dựng kế hoạch đào tạo TTg ngày 03/6/20022 của Thủ tướng Chính phủ về phê lại, đào tạo thực hành trong nước và nước ngoài cho duyệt “Chương trình CĐS quốc gia đến năm 2025, định cán bộ chuyên trách tại các Bộ, cơ quan ngang Bộ, hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo cơ quan thuộc Chính phủ và các tỉnh, thành phố trực “Thúc đẩy CĐS xã hội, tập trung vào chuyển đổi kỹ thuộc Trung ương. năng, cung cấp các khóa học đại trà trực tuyến mở, hợp Bố trí kinh phí từ các chương trình học bổng khác tác với các tổ chức, doanh nghiệp lớn trên thế giới để để đào tạo giảng viên, nghiên cứu viên và cán bộ đào tạo, tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ năng về công chuyên trách về công nghệ số, kinh tế số, xã hội số ở nghệ số và CĐS, hình thành văn hóa số. Chuẩn bị nguồn nước ngoài; ưu tiên bố trí kinh phí từ ngân sách Nhà nhân lực cho CĐS để phát triển xã hội số, không ai bị nước, huy động các nguồn lực từ xã hội và các nguồn bỏ lại phía sau”. tài trợ Quốc tế để đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo trọng điểm về công nghệ số, kinh tế số và xã hội số. Tài liệu tham khảo Ngân sách Trung ương bảo đảm kinh phí để thực 1. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 749/ hiện các nhiệm vụ, dự án thuộc phạm vi đề án được QĐ-TTg ngày 03 tháng 6 năm 2020 của Thủ tướng giao cho các bộ, các cơ quan Trung ương chủ trì và Chính phủ phê duyệt “Chương trình CĐS quốc gia đến các hoạt động chỉ đạo, điều hành triển khai đề án. Địa năm 2025, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội. phương có trách nhiệm bảo đảm kinh phí để thực hiện 2. Thủ tướng Chính phủ (2022), Quyết định số 146/ các nhiệm vụ, dự án thuộc phạm vi đề án được giao QĐ-TTg ngày 28/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ cho các địa phương chủ trì. phê duyệt Đề án “Nâng cao nhận thức, phổ cập kỹ năng Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế bố trí kinh phí và phát triển nguồn nhân lực CĐS quốc gia đến năm từ ngân sách của mình để đào tạo CĐS cho cán bộ 2025, định hướng đến năm 2030”, Hà Nội. thuộc cơ quan, đơn vị mình; đặc biệt là doanh nghiệp 3. Chính phủ (2022), Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày nhà nước, doanh nghiệp quản lý và vận hành hạ tầng 08 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải thiết yếu. Khuyến khích các cơ sở đào tạo đại học ưu pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã tiên bố trí ngân sách từ nguồn tự chủ của mình để hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022, Hà Nội. triển khai đào tạo, nghiên cứu phát triển về CĐS, công 4. Bộ Thông tin Truyền thông (2021), Cẩm nang nghệ số, kinh tế số và xã hội số. chuyển đổi số, Hà Nội. 4 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 23 QUÝ 4/2022
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2