intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh các phương pháp đánh giá độ lọc cầu thận trên người hiến thận

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định mối tương quan giữa creatinine huyết thanh, cystatin C huyết thanh, độ lọc cầu thận theo các công thức ước đoán dựa vào Scr và ScysC (Cockcroft Gault, MDRD, CKD-EPI, Le Bricon) và độ lọc cầu thận dựa trên kỹ thuật gamma camera bằng 99mTechnetium - DTPA theo kỹ thuật Gate (mGFR) với độ thanh lọc creatinine 24 giờ (Clcr 24h).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh các phương pháp đánh giá độ lọc cầu thận trên người hiến thận

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 4 * 2014<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> SO SÁNH CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐỘ LỌC CẦU THẬN<br /> TRÊN NGƯỜI HIẾN THẬN<br /> Trần Thái Thanh Tâm*, Hoàng Khắc Chuẩn**, Mai Đức Hạnh**, Thái Minh Sâm**, Nguyễn Thị Lệ***,<br /> Trần Ngọc Sinh***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Một trong những mục tiêu quan trọng của ghép thận là phải đảm bảo được chức năng của thận<br /> ghép cũng như bảo tồn chức năng thận của người hiến. Vì vậy, việc đánh giá độ lọc cầu thận (ĐLCT) trên người<br /> cho thận là một trong các bước hết sức cần thiết nhằm lựa chọn người cho thận phù hợp. Do đó, chúng tôi muốn<br /> so sánh các phương pháp đánh giá ĐLCT nhằm tìm ra phương pháp tối ưu.<br /> Mục tiêu: Xác định mối tương quan giữa creatinine huyết thanh (Scr), cystatin C huyết thanh (ScysC), độ<br /> lọc cầu thận (ĐLCT) theo các công thức ước đoán dựa vào Scr và ScysC (Cockcroft Gault, MDRD, CKD-EPI, Le<br /> Bricon) và ĐLCT dựa trên kỹ thuật gamma camera bằng 99mTechnetium – DTPA theo kỹ thuật Gate (mGFR) với<br /> độ thanh lọc creatinine 24 giờ (Clcr 24h).<br /> Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang, tiền cứu.<br /> Kết quả: Nghiên cứu được tiến hành trên 60 người trưởng thành bình thường tình nguyện hiến thận (28<br /> nam, 32 nữ). Giá trị Scr, ScysC trung bình lần lượt là: 0,82±0,12 mg/dL và 0,904±0,13mg/L. 1/ScysC có mối<br /> tương quan thuận, mức độ chặt với ĐLCT theo mGFR và Clcr24h với hệ số tương quan lần lượt là r1= 0,661,<br /> r2=0,538 (p 0,8<br /> GFR = 135 × (Scr/0,9)<br /> x(Scys/0,8)<br /> tuổi<br /> × 0,995 (x1,08 nếu da đen)<br /> -0,601<br /> -0.375<br /> ≤ 0,8<br /> GFR = 135 × (Scr/0,9)<br /> x(Scys/0,8)<br /> tuổi<br /> × 0,995 (x1,08 nếu da đen)<br /> -0,601<br /> -0.711<br /> > 0,8<br /> GFR = 135 × (Scr/0,9)<br /> x(Scys/0,8)<br /> tuổi<br /> × 0,995 (x1,08 nếu da đen)<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu<br /> Nghiên cứu được thực hiện trên 60 người<br /> trưởng thành bình thường tình nguyện hiến<br /> thận tại bệnh viện Chợ Rẫy bao gồm: 28 nam và<br /> 32 nữ với độ tuổi trung bình: 48,75 ± 8,2<br /> Bảng 2: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu<br /> Tuổi (năm)<br /> Chiều cao<br /> (cm)**<br /> Cân nặng<br /> (kg)*<br /> BMI<br /> BUN (mg%)<br /> ScysC (mg/L)<br /> Scr (mg%)**<br /> <br /> *p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1