intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng bồi dưỡng giáo viên dạy học tích hợp thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại các trường trung học cơ sở Thành Phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết phân tích thực trạng bồi dưỡng giáo viên dạy học tích hợp tại các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2019 - 2022. Từ đó, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên dạy học tích hợp, thực hiện thành công chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng bồi dưỡng giáo viên dạy học tích hợp thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tại các trường trung học cơ sở Thành Phố Hồ Chí Minh

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC TÍCH HỢP THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CURRENT SITUATION OF INTEGRATED TEACHER TRAINING IMPLEMENTATION OF THE GENERAL EDUCATION PROGRAM 2018 HO CHI MINH CITY JUNIOR HIGH SCHOOLS NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, nphtung.sgddt@tphcm.gov.vn THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 15/8/2022 Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã bắt đầu triển khai Ngày nhận lại: 17/8/2022 trong năm học 2021-2022 đối với khối 6 và năm học 2022-2023 Duyệt đăng: 05/9/2022 đối với khối 7. Chương trình thực hiện lồng ghép những nội Mã số: TCKH-S03T9-B12-2022 dung liên quan với nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số ISSN: 2354 – 0788 môn học trong chương trình hiện hành để tạo thành môn học tích hợp. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên dạy học tích hợp còn nhiều bỡ ngỡ, công tác bồi dưỡng còn gặp nhiều hạn chế. Bài viết phân tích thực trạng bồi dưỡng giáo viên dạy học tích hợp tại các trường trung học cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn 2019 - 2022. Từ đó, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên dạy học tích hợp, thực hiện thành công chương trình giáo dục phổ thông 2018. Từ khóa: Dạy học tích hợp, bồi dưỡng giáo ABSTRACT viên, thực hiện chương trình giáo The 2018 general education program has begun to be dục phổ thông 2018. implemented in the 2021-2022 school year for Grade 6 and the Key words: 2022-2023 school year for Grade 7. The program integrates Integrated teaching, teacher related contents of some areas of education, some subjects in training, implementation of the the current program to form integrated subjects. However, the general education program 2018. integrated teaching staff is still confused, the fostering work still faces many limitations. The article analyzes the situation of fostering integrated teachers at secondary schools in Ho Chi Minh City in the period of 2019 - 2022. Thereby improving the capacity of integrated teaching teachers and successfully implementing the general education program 2018. 64
  2. NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ giáo viên là một thành tố rất quan trọng, quyết Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 định sự thành công của việc thực hiện chương tháng 11 năm 2014 của Quốc hội Khóa XIII về trình. Luật Giáo dục (2019) đã xác định: “Nhà đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục giáo có vai trò quyết định trong việc bảo đảm phổ thông đưa ra định hướng về đổi mới nội chất lượng giáo dục, có vị thế quan trọng trong dung giáo dục, đó là: “Cấp trung học cơ sở thực xã hội, được xã hội tôn vinh”. Giáo viên - người hiện lồng ghép những nội dung liên quan với trực tiếp chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục - nhau của một số lĩnh vực giáo dục, một số môn cần phải có kiến thức về dạy học tích hợp để thực học trong chương trình hiện hành để tạo thành hiện nhiệm vụ dạy học ở trường phổ thông là môn học tích hợp”. Thực hiện mục tiêu đổi mới, điều cốt yếu của dạy học hiện nay. Để thực hiện Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương điều đó, đòi hỏi các trường phổ thông phải có trình giáo dục phổ thông tại Thông tư đội ngũ giáo viên có năng lực dạy học tích hợp. 32/2018/TT-BGDĐT. Chương trình, sách giáo Đội ngũ giáo viên cần phải được đào tạo, bồi khoa mới đã được xây dựng, biên soạn theo dưỡng để có năng lực phù hợp và phải thực hiện hướng tích hợp ở các lớp học, cấp học dưới và nhiệm vụ theo hướng dạy học tích hợp nêu trên. phân hóa dần ở các lớp học, cấp học trên. Bộ Định hướng dạy học tích hợp là một định Giáo dục và Đào tạo (2014) đã xác định: “Dạy hướng dạy học mới, đội ngũ giáo viên trung học học tích hợp là một yêu cầu tất yếu của việc thực cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh cần nâng cao về hiện nhiệm vụ dạy học ở trường phổ thông, là sự năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, khả năng thích thể hiện quá trình thực hiện mục tiêu giáo dục ứng với định hướng mới này. Trong bối cảnh toàn diện”. Đối với cấp trung học cơ sở, chương chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã bắt đầu trình giáo dục bao gồm các môn học: Toán; Ngữ triển khai trong năm học 2021-2022 đối với khối Văn; Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp; 6 và năm học 2022-2023 đối với khối 7. Công nghệ; Lịch sử và Địa lý; Khoa học tự 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI nhiên; Giáo dục thể chất; Âm nhạc và Mỹ Thuật. DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY HỌC TÍCH Để thực hiện được mục tiêu theo chương HỢP Ở CÁC TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI trình giáo dục phổ thông mới 2018, năng lực của THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bảng 1. Quy ước điểm số, thang đo số liệu Mức độ Mức độ Kết quả ĐTB quan trọng thực hiện thực hiện ___ 4,21 X  5,0 Rất quan trọng Rất thường xuyên Rất tốt ___ 3,41  X  4,20 Quan trọng Thường xuyên Tốt ___ 2,61 X 3,40 Tương đối quan trọng Thỉnh thoảng Khá ___ 1,81 X 2,60 Ít quan trọng Hiếm khi Trung bình ___ 1 X 1,80 Không quan trọng Không thực hiện Yếu 65
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 Khách thể điều tra là cán bộ quản lý giáo của hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dục ở Sở Giáo dục và Đào tạo, các Phòng Giáo trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp dục và Đào tạo ở Thành phố Hồ Chí Minh; hiệu Dạy học tích hợp là xu hướng dạy học phát trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn triển năng lực học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo trường trung học cơ sở và giáo viên dạy môn dục hiện nay. Giáo viên nhận thức đúng về tầm Khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý ở 20 quan trọng của hoạt động bồi dưỡng theo hướng trường trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí dạy học tích hợp là điều kiện để thực hiện thành Minh. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS công sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay. 20.0 và được quy ước bảng 1. 2.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng 250 219 200 160 150 100 72 50 0 Rất quan trọng Quan trọng Khá quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Hình 1. Biểu đồ thể hiện thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở dạy học tích hợp 2.2. Thực trạng kết quả đạt được các mục tiêu các khách thể điều lại đạt kết quả tốt nhất. Mục bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở tiêu “Dự báo được nhu cầu về đào tạo, tuyển dạy học tích hợp dụng đội ngũ giáo viên dạy học môn khoa học Số liệu bảng 1 cho thấy: Mức độ kết quả đạt tự nhiên và khoa học xã hội” đứng ở vị trí thứ các mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung hạng thứ hai, đạt ở mức xếp loại “tốt” (3,41 < học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng ĐTB =3,61 < 4,20; ĐLC = 0,626). dạy học tích hợp được các khách thể điều tra 4 mục tiêu đạt mức xếp loại “khá”, khiến đánh giá ở mức độ “tốt” (3,41
  4. NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG hạng cuối cùng, bởi vì “chúng tôi thực chất dung bồi dưỡng liên quan tới kiến thức, kỹ năng không muốn dạy học tích hợp 3 môn vào 1 môn về dạy học tích hợp đã được các cơ quan quản lý như thế này. Chương trình bắt buộc thì chúng tôi nhà nước và các trường, bản thân đội ngũ giáo phải làm thôi. Kiến thức đã học lâu quá rồi, tôi viên thực hiện nhiều năm nay. Theo số liệu điều quên nhiều. Tôi chỉ đào tạo môn Lý mà bây giờ tra tổng thể, 100% giáo viên trung học cơ sở ở phải có kiến thức môn Hoá, môn Sinh là rất vất Thành phố Hồ Chí Minh đã từng được tham gia vả” [Phỏng vấn sâu giáo viên. 16]. các khoá bồi dưỡng về dạy học tích hợp dưới Mục tiêu “Trang bị, bổ sung, nâng cao kiến nhiều hình thức. Số liệu này đặt ra một câu hỏi thức, kỹ năng liên quan đến công tác dạy học về chất lượng và hiệu quả của các khoá bồi theo hướng tích hợp” đứng ở vị trí thứ hạng thứ dưỡng về dạy học theo hướng tích hợp đã từng 9 (2,61 < ĐTB =3,35 < 3,40; ĐLC = 0,715). Nội triển khai trước đây. Bảng 1. Thực trạng kết quả đạt được các mục tiêu bồi dưỡng Kết quả thực hiện TT Nội dung ĐTB ĐLC TH Hiểu được và vận dụng được quan điểm đổi mới của Đảng theo 1 3,50 0,667 4 hướng dạy học tích hợp vào thực tế công tác giảng dạy Nhận thức rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của mình trong các 2 3,40 0,680 7 hoạt động dạy học tích hợp Trang bị, bổ sung, nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan đến 3 3,35 0,715 9 công tác dạy học theo hướng tích hợp Thay đổi thái độ và hành vi trong công tác dạy học theo hướng 4 3,49 0,659 5 tích hợp Giúp giáo viên có thể triển khai thực hiện thành công và hiệu 5 quả các chủ đề dạy học tích hợp trong hai môn khoa học tự 3,37 0,690 8 nhiên và Lịch sử - Địa lý Hình thành năng lực nhận diện các nội dung kiến thức gần nhau 6 3,62 0,589 1 giữa các phân môn để có thể thiết kế các chủ đề dạy học phù hợp Hình thành năng lực nhận diện các nội dung giáo dục có thể tích 7 hợp trong các phân môn nhằm hình thành phát triển năng lực 3,52 0,643 3 cho học sinh Xây dựng đội ngũ giáo viên các môn khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý vững vàng về chuyên môn, hoàn thành tốt các nhiệm 8 3,45 0,685 6 vụ được giao, có khả năng đáp ứng được yêu cầu khi triển khai chương trình phổ thông 2018 Dự báo được nhu cầu về đào tạo, tuyển dụng đội ngũ giáo viên 9 3,61 0,626 2 dạy học môn khoa học tự nhiên và Lịch sử - Địa lý Hoàn thành những mục tiêu của cá nhân người giáo viên và của 10 3,19 0,423 10 nhà trường ĐTB chung 3,45 Đánh giá chung Tốt 67
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 Mục tiêu “Giúp giáo viên có thể triển khai nhận thức được rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ thực hiện thành công và hiệu quả các chủ đề dạy của họ thì họ sẽ có thái độ tích cực, chủ động học tích hợp trong hai môn khoa học tự nhiên và tham gia hoạt động bồi dưỡng, từ đó chất lượng Lịch sử - Địa lý” đứng ở vị trí thứ hạng thứ 8 hiệu quả hoạt động bồi dưỡng mới được nâng (2,61 < ĐTB =3,37 < 3,40; ĐLC = 0,690). Mục cao. Các cơ quan quản lý nhà nước cần tổ chức tiêu “Nhận thức rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ các hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao của mình trong các hoạt động dạy học tích hợp” nhận thức về vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đứng ở vị trí thứ hạng thứ 7 (2,61 < ĐTB =3,40 họ cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở về dạy < 3,40; ĐLC = 0,680). Giáo viên là người đã học theo hướng tích hợp. trưởng thành, có kinh nghiệm và kiến thức. Hoạt 2.3. Thực trạng kết quả thực hiện các nội dung động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có những nét chương trình bồi dưỡng đội ngũ giáo viên đặt trưng khác biệt so với các hoạt động bồi trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp dưỡng cho học sinh, sinh viên. Nếu bản thân họ Bảng 2. Thực trạng kết quả đạt được các nội dung bồi dưỡng Kết quả thực hiện TT Nội dung ĐTB ĐLC TH 1 Kiến thức chung về dạy học tích hợp 3,29 0,693 4 2 Phát triển chương trình theo hướng dạy học tích hợp và các chủ đề tích hợp 2,47 0,592 12 Phát hiện, xác định mức độ tích hợp, phân loại và sắp xếp các chủ đề cần 3 3,15 0,451 8 tích hợp trong chương trình dạy học Lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của học sinh theo 4 3,10 0,416 9 hướng dạy học tích hợp Vận dụng phương pháp trong dạy học theo hướng tích hợp nhằm giải 5 3,10 0,385 9 quyết các nhiệm vụ học tập 6 Năng lực sử dụng thiết bị và các phương tiện trong dạy học tích hợp 2,98 0,439 11 7 Kiểm tra, đánh giá đặc trưng trong dạy học tích hợp 3,33 0,340 3 8 Ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ trong dạy học tích hợp 3,47 0,535 1 9 Kỹ năng hướng dẫn tư vấn học sinh trung học cơ sở trong học tập, sinh hoạt 3,35 0,323 2 10 Xây dựng môi trường dạy học tích hợp 3,25 0,642 5 11 Chuyển giao kinh nghiệm dạy học tích hợp cho đồng nghiệp 3,19 0,356 6 12 Kiến thức chuyên môn sâu của môn học 3,16 0,622 7 ĐTB chung 3,12 Đánh giá chung Khá Số liệu bảng 2 cho thấy: Mức độ kết quả đạt đánh giá ở mức độ “khá” (2,61
  6. NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG 1/10 nội dung đạt mức xếp loại “trung bình” hướng tích hợp có nét đặc trưng và yêu cầu khác (1,81 < ĐTB < 2,60). Nội dung “Ứng dụng công biệt hơn so với các xu hướng dạy học khác, đồng nghệ thông tin, ngoại ngữ trong dạy học tích thời, phát triển chương trình hiện nay được xác hợp” có vị trí thứ hạng đầu tiên, đạt ở mức xếp định là nhiệm vụ của chính đội ngũ giáo viên, vì loại “tốt” (3,41 < ĐTB =3,47 < 4,20; ĐLC = vậy, nội dung “Phát triển chương trình theo 0,535). Việc ứng dụng công nghệ thông tin, hướng dạy học tích hợp và các chủ đề tích hợp” ngoại ngữ là nội dung mà các giáo viên trung có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nhưng số liệu học cơ sở được bồi dưỡng ở nhiều khoá học khác khảo sát nêu trên cho thấy hoạt động bồi dưỡng nhau. Giáo viên ở Thành phố Hồ Chí Minh được cho đội ngũ giáo viên chưa đạt yêu cầu. Các cơ đánh giá có năng lực tin học, ngoại ngữ tốt hơn quan quản lý cần có những biện pháp đổi mới các tỉnh/thành phố khác. Đây là một trong những hoạt động bồi dưỡng, tập trung vào nội dung tiêu chí trong chuẩn chức danh nghề nghiệp của “Phát triển chương trình theo hướng dạy học tích giáo viên. Nội dung đứng vị trí xếp hạng cuối hợp và các chủ đề tích hợp”. cùng là “Phát triển chương trình theo hướng dạy 2.4. Thực trạng kết quả thực hiện các phương học tích hợp và các chủ đề tích hợp” (1,81 < pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ ĐTB = 2,47 < 2,60; ĐLC = 0,542). Dạy học theo sở dạy học tích hợp Bảng 3. Thực trạng kết quả đạt được các phương pháp bồi dưỡng Kết quả thực hiện TT Nội dung ĐTB ĐLC TH 1 Phương pháp thuyết trình 3,16 0,341 4 2 Phương pháp đàm thoại 3,26 0,234 1 3 Phương pháp trực quan 3,13 0,319 5 4 Phương pháp thảo luận nhóm 3,12 0,394 6 5 Phương pháp giải quyết vấn đề 3,19 0,341 2 6 Phương pháp bồi dưỡng theo tình huống 3,17 0,374 3 ĐTB chung 3,17 Đánh giá chung Khá Số liệu bảng 3 cho thấy: Mức độ kết quả khoá bồi dưỡng khác thôi, không có nhiều khác đạt các phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo biệt” [phỏng vấn sâu giáo viên 14]. viên trung học cơ sở ở Thành phố Hồ Chí Minh 2.5. Thực trạng kết quả thực hiện các hình theo hướng dạy học tích hợp được các khách thể thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học điều tra đánh giá ở mức độ “khá” (2,61
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 độ xếp loại “khá” (2,61 < ĐTB < 3,40). Hình học theo hướng tích hợp”. Lý luận về đổi mới thức “Hình thức bồi dưỡng từ xa, kết hợp giữa phương pháp hình thức dạy học hiện đại cho bồi dưỡng trực tuyến qua mạng Internet và bồi thấy: hình thức online là hình thức bồi dưỡng có dưỡng tập trung có tư vấn, hỗ trợ của giảng viên/ hiệu quả, có nhiều ưu điểm phù hợp với điều đội ngũ cán bộ cốt cán” có ĐTB đứng thứ hạng kiện hiện nay của Việt Nam. Cần có các biện thấp nhất trong số 6 hình thức bồi dưỡng (2,61 < pháp đổi mới hình thức bồi dưỡng theo hướng ĐTB = 2,75 < 3,40; ĐLC = 0,351). “Bồi dưỡng tăng cường hình thức từ xa, kết hợp giữa bồi online ít được áp dụng ở Sở Giáo dục và Đào tạo dưỡng trực tuyến qua mạng Internet và bồi Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn vừa dưỡng tập trung có tư vấn, hỗ trợ của giảng viên/ qua. Đặc biệt với những nội dung mới như dạy đội ngũ cán bộ cốt cán. Bảng 4. Thực trạng kết quả đạt được các hình thức bồi dưỡng Kết quả thực hiện TT Nội dung ĐTB ĐLC TH 1 Hình thức tập trung tại cơ sở bồi dưỡng 3,18 0,349 4 2 Hình thức tổ chức chuyên đề cụm trường, chuyên đề huyện/quận 3,22 0,374 2 3 Hình thức tổ chức tại trường trung học cơ sở 3,19 0,409 3 Hình thức bồi dưỡng từ xa, kết hợp giữa bồi dưỡng trực tuyến 4 qua mạng Internet và bồi dưỡng tập trung có tư vấn, hỗ trợ của 2,75 0,351 6 giảng viên/ đội ngũ cán bộ cốt cán Tích hợp các chương trình bồi dưỡng thường xuyên hay Chuẩn 5 3,33 0,450 1 nghề nghiệp theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo 6 Tổ chức hoạt động tự bồi dưỡng của cá nhân 2,98 5 Trung bình chung 3,11 Đánh giá chung Khá 2.6. Thực trạng kết quả thực hiện hoạt động kiểm giáo viên trung học cơ sở ở Thành phố theo tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng đội ngũ giáo viên hướng dạy học tích hợp được các khách thể điều trung học cơ sở tra đánh giá ở mức độ “khá” (2,61
  8. NGUYỄN PHÚC HUY TÙNG Bảng 5. Thực trạng kết quả đạt được của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng Kết quả thực hiện TT Nội dung ĐTB ĐLC TH 1 Nội dung kiểm tra, đánh giá Đánh giá kết quả trong quá trình tổ chức bồi dưỡng đội ngũ giáo 1.1 viên trung học cơ sở như: Số lượng, tỉ lệ tham gia thảo luận, kết quả 3,25 0,553 1 đánh giá sản phẩm,…. Kiểm tra mức độ tích cực của giáo viên trong sinh hoạt tổ chuyên 1.2 3,21 0,481 2 môn như thao giảng, chuyên đề, xây dựng kế hoạch dạy học,…. 1.3 Đối chiếu kết quả thực hiện bồi dưỡng giáo viên với mục tiêu đề ra 3,19 0,460 3 ĐTB chung 3,22 Đánh giá chung Khá 2 Hình thức kiểm tra, đánh giá 2.1 Bài kiểm tra viết 3,40 0,485 1 2.2 Bài thu hoạch cuối khoá 3,17 0,424 3 2.3 Báo cáo chuyên đề 3,17 0,452 3 2.4 Dự giờ thăm lớp sau khi giáo viên tham gia bồi dưỡng 3,16 0,462 5 Lấy ý kiến phản hồi từ học sinh về hoạt động dạy học của giáo viên 2.5 3,28 0,469 2 sau khi tham gia bồi dưỡng ĐTB chung 3,24 Đánh giá chung Thường xuyên Bảng 6. Thực trạng các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng Kết quả thực hiện TT Nội dung ĐLC TH TH 1 Hệ thống hạ tầng cơ sở 3,14 0,402 5 2 Hệ thống thư viện 3,29 0,451 2 3 Hệ thống thông tin, trang website của cơ sở bồi dưỡng 3,19 0,395 4 4 Nguồn tài chính 3,12 0,314 6 5 Môi trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng an toàn, lành mạnh, thân thiện 3,33 0,351 1 6 Các chế độ động viên, khuyến khích 3,21 0,391 3 ĐTB chung 3,21 Đánh giá chung Khá 71
  9. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 03(35), THÁNG 9 – 2022 Số liệu bảng 6 cho thấy: Mức độ kết quả đạt cơ quan quản lý nhà nước (Sở Giáo dục và Đào được về các điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi tạo, Phòng Giáo dục và Đào tạo) cũng như các dưỡng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở Thành cơ sở giáo dục (trường trung học cơ sở) đã chỉ phố Hồ Chí Minh theo hướng dạy học tích hợp đạo, triển khai tổ chức các hoạt động bồi dưỡng được các khách thể điều tra đánh giá ở mức độ đội ngũ giáo viên trung học cơ sở ở Thành phố “khá” (2,61
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2