intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược liệu rễ cây Đinh lăng

Xem 1-17 trên 17 kết quả Dược liệu rễ cây Đinh lăng
  • Mục tiêu của nghiên cứu là tìm điều kiện tối ưu để chiết xuất acid oleanolic từ thân và rễ cây đinh lăng. Nghiên cứu sử dụng phương pháp chiết ngấm kiệt, với thiết kế Box Benhken theo phần mềm Design Expert. Khảo sát với 3 yếu tố là: loại dung môi, tỷ lệ dung môi/dược liệu, thời gian ngâm, mỗi yếu tố được được khảo sát tại 3 mức khác nhau.

    pdf12p vimarillynhewson 02-01-2024 10 4   Download

  • Bài viết được thực hiện nằm phân tích các đặc điểm thực vật học của cây Đinh lăng lá nhuyễn (Polyscias sp.). Kết quả, loài Đinh lăng lá nhuyễn có kiểu lá kép lông chim, mép phiến lá xẻ sát vào gân lá, có bẹ lá, lá kèm, lá có mùi thơm; rễ, thân và lá có ống tiết li bào, tinh thể calci oxalate.

    pdf9p vimalfoy 08-02-2023 11 1   Download

  • Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ "Phân tích sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây đinh lăng trồng tại An Giang" được thực hiện với nội dung gồm 3 chương. Chương 1: tổng quan về cây đinh lăng; Chương 2: đối tượng và phương pháp nghiên cứu (nguyên liệu, thiết bị, nội dung, phương pháp nghiên cứu). Chương 3: thực nghiệm, kết quả và bàn luận). Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết khóa luận tại đây.

    pdf87p phuongduy205 06-11-2022 59 19   Download

  • Đề tài “Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăng” được thực hiện nhằm đóng góp một phần khảo sát sơ bộ về thành phần hóa học của rễ và trong các phân đoạn chiết tách rễ của cây Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), so sánh thành phần hóa học giữa thân và rễ Đinh lăng, cung cấp thêm những vấn đề có liên quan đến dược liệu như tổng quan về thực vật học, tác dụng dược lý, công dụng và một số bài thuốc có chứa Đinh lăng.

    pdf102p inception36 25-11-2021 69 14   Download

  • Với mục tiêu xác định điều kiện nuôi cấy thích hợp và môi trường rẻ tiền từ các nguồn nguyên liệu sẵn có để thay thế môi trường thương mại đắt tiền Luria Bentani (LB) trong việc tạo chế phẩm vi khuẩn để xử lý nước thải, hai chủng NTB2.11 và NTB5.7 đã được phân lập từ mẫu nước thải sản xuất bún Phú Đô có một số đặc tính sinh học tốt. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf8p thehungergames 14-08-2021 47 6   Download

  • Đề tài này nghiên cứu đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của cây đinh lăng lá nhỏ trồng trong các chế độ canh tác khác nhau tại Ninh Thuận và hàm lượng dược tính trong rễ cây đinh lăng giai đoạn 24 tháng sau trồng. Mời các bạn cùng tham khảo!

    pdf7p thehungergames 14-08-2021 31 3   Download

  • Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms, thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), là một cây thuốc quý được sử dụng nhiều để làm thuốc ở Việt Nam. Rễ Đinh lăng loại 3 năm tuổi được trồng tại Tri Tôn, An Giang. Đinh lăng được chiết bằng phương pháp ngấm kiệt với cồn 96%. Cao tổng thu được được tách phân đoạn bằng kỹ thuật chiết lỏng - lỏng với diethyl ether, ethyl acetat và n-butanol. Từ cao phân đoạn diethyl ether tiếp tục phân lập bằng kỹ thuật sắc ký cột cổ điển thu được 2 hợp chất là stigmasta-5,22-dien3-ol và stigmasta-4,22-dien-3-on.

    pdf9p 035522894 17-04-2020 53 4   Download

  • Đinh lăng lá nhỏ (Polyscias fruticosa (L.) Harms) thuộc họ Nhân sâm là một trong số những dược liệu đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong vấn đề chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Bên cạnh những kinh nghiệm chữa trị dân gian, Đinh lăng lá nhỏ cũng đã được nghiên cứu những thành phần hóa học như saponin, polyphenol, các acid amin, các vitamin và một số nguyên tố vi lượng (Võ Xuân Minh và ctv., 1991) cho đến những tác dụng dược lý tương ứng với các hợp chất tự nhiên được tìm thấy như tác dụng tăng lực, tác dụng bảo vệ gan, tác dụng an thần, tăng trí nhớ (Nguyễn Thị Thu Hương và ctv., 2001).

    pdf10p 035522894 17-04-2020 73 9   Download

  • Mục tiêu của nghiên cứu là xây dựng một số tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu rễ cây Đinh lăng được trồng tại tỉnh Thái Nguyên thu hái sau 5 năm.

    pdf6p vitheseus2711 28-10-2019 88 7   Download

  • Đinh lăng (Polyscias spp.) là cây trồng chứa saponin thường sử dụng trong y học cổ truyền. Hợp chất saponin trong cây có tác dụng chống oxy hóa, chống stress và các triệu chứng trầm cảm. Do nguồn nguyên liệu còn khá hạn chế nên nhân giống cây Đinh lăng (có hàm lượng saponin cao) bằng phương pháp in vitro nhằm cung cấp nguồn cây giống phong phú và ổn định. Kết quả cho thấy, trong cây Đinh lăng lá nhỏ (P. fruticosa (L.) có sự hiện diện của saponin triterpen và hàm lượng oleanolic acid trung bình đạt 77,17 µg/g đã được sử dụng làm nguồn nguyên liệu ban đầu.

    pdf9p bichxuan01643027348 21-10-2019 114 6   Download

  • Đề tài với mục tiêu nghiên cứu về hình thái học và vi học của cây nữ lang harwicke, phục vụ cho việc định danh và các nghiên cứu tiếp theo cho cây này. Mẫu được quan sát và mô tả trực tiếp trên mẫu cây tươi. Vi phẫu sau khi nhuộm kép và bột rễ, thân, lá được quan sát và mô tả dưới kính hiển vi quang học.

    pdf5p hanh_tv5 20-12-2018 63 2   Download

  • Mục tiêu: khảo sát dư lượng thuốc BVTV với hai hoạt chất imidacloprid và azoxystrobin trong dược liệu lá và rễ của cây Đinh lăng lá nhỏ - Polyscias fruticosa (L.) Harms, Họ Nhân Sâm. Nhằm đảm bảo an toàn về sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng đồng thời kiểm soát chất lượng nguồn dược liệu trong nước và xuất khẩu.

    pdf64p mongy933 25-10-2018 134 34   Download

  • Đề tài “Khảo sát sơ bộ thành phần hóa học và chiết phân đoạn rễ cây Đinh lăng” được thực hiện nhằm đóng góp một phần khảo sát sơ bộ về thành phần hóa học của rễ và trong các phân đoạn chiết tách rễ của cây Đinh lăng Polyscias fruticosa (L.) Harms thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), so sánh thành phần hóa học giữa thân và rễ Đinh lăng, cung cấp thêm những vấn đề có liên quan đến dược liệu như tổng quan về thực vật học, tác dụng dược lý, công dụng và một số bài thuốc có chứa Đinh lăng.

    pdf102p mongy933 25-10-2018 539 94   Download

  • Nuôi cấy mô in vitro nhằm mục tiêu bảo tồn, cải thiện chất lượng và phát triển các loài dược liệu mang lại hiệu quả thiết thực. bài viết trình bày kết quả nghiên cứu quy trình nuôi cấy mô lá đinh lăng tạo rễ tơ và nhận biết hoạt chất Saponin tích lũy.

    pdf9p bautroibinhyen17 13-02-2017 103 10   Download

  • Cây đinh lăng không những là cây cảnh được ưa thích mà còn là loại cây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe con người. Cây đinh lăng hay còn có tên khác là đinh lăng lá nhỏ, cây Gỏi cá, Nam dương lâm. Tên khoa học là Polyscias fruticosa (L.) Harms thuộc họ Ngũ gia bì (Araliaceae). Thành phần hóa học của vỏ rễ và lá cây đinh lăng chứa saponin, alkaloid, vitamin B1, B2, B6, C, 20 acid amin, glycosid, alkaloid, phytosterol, tanin, acid hữu cơ, tinh dầu, nhiều nguyên tố vi lượng, đường, lá còn chứa saponin triterpen....

    pdf3p nkt_bibo36 13-01-2012 223 48   Download

  • hảo dược (thuốc Nam, thuốc Bắc) được sơ chế và ngâm trong rượu. Có rất nhiều loại rượu ngâm với các loại thảo dược, thường theo hai phương thức: hoặc ngâm rượu riêng từng loại hoặc ngâm hỗn hợp theo các bài thuốc cổ truyền. Trong thực tế, tùy địa phương, vùng miền có nhiều bí quyết ngâm rượu riêng, tuy nhiên người ta thường thấy rượu được ngâm với dâm dương hoắc, sâm các loại, kỷ tử, táo tàu, cùi nhãn, cùi vải, củ và rễ đinh lăng, cây mật gấu, thục, ba kích, chuối hột, mơ, tầm gửi (đặc...

    pdf29p poseidon08 08-08-2011 155 42   Download

  • Rễ đã phơi hay sấy khô của cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms.), họ Nhân sâm (Araliaceae). Mô tả Rễ cong queo, thường được thái thành các lát mỏng, mặt cắt ngang màu vàng nhạt. Mặt ngoài màu trắng xám có nhiều vết nhăn dọc, nhiều lỗ vỏ nằm ngang và vết tích của các rễ con. Vi phẫu Mặt cắt ngang hình tròn, quan sát dưới kính hiển vi từ ngoài vào trong thấy: Lớp bần gồm nhiều hàng tế bào xếp đều đặn thành vòng đồng tâm và dãy xuyên tâm. Mô mềm vỏ, các tế...

    pdf3p truongthiuyen16 18-07-2011 107 10   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2