intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng dịch tễ học thú y part 2

Chia sẻ: Safskj Aksjd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

224
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'bài giảng dịch tễ học thú y part 2', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng dịch tễ học thú y part 2

  1. Sơ đ chu trình nghiên c u d ch t Hình thành gi thuy t Nghiên c u Ki m đ nh gi Nghiên c u phân tích thuy t mô t Nghiên c u can thi p Nghiên c u th c nghi m Đánh giá Xây d ng mô hình d c h t CHƯƠNG 2 KHÁI NI M VÀ THU T NG DÙNG TRONG D CH T H C I. QUÁ TRÌNH T NHIÊN C A B NH • B t kỳ m t b nh nào cũng có th i gian ti n tri n nh t đ nh trên cơ th đ ng v t t tr ng thái kh e m nh, sau đó kh i ho c đ l i di ch ng ho c ch t. • Trong cùng m t lo i b nh có th khác nhau v m c đ , nhưng nhìn chung m i lo i b nh đ u có m t quá trình di n bi n t nhiên theo m t quy lu t riêng trong m t th i gian nh t đ nh. Quá trình đó đư c g i là quá trình t nhiên c a b nh, nghĩa là quá trình di n bi n c a b nh không có s can thi p đi u tr . • C n ph i xác đ nh quá trình t nhiên c a b nh m i có nh ng đ c p khác nhau trong vi c phòng ng a và ki m soát b nh. 17
  2. 1. Giai đo n c m nhi m • Đ nh nghĩa: là giai đo n b nh chưa phát tri n nhưng cơ th đã b t đ u có phơi nhi m v i y u t nguy cơ, có th làm cho cơ th s xu t hi n b nh tương ng. • Các y u t nguy cơ là nh ng y u t lý, hoá, sinh h c, xã h i h c… mà tác đ ng c a chúng làm tăng kh năng có th phát tri n m t b nh nh t đ nh. • Trong giai đo n này có nh ng y u t không thay đ i: tu i, tính bi t, loài, gi ng... và nh ng y u t có th thay đ i: v sinh, khí đ c, s c kh e, th c ăn, nư c u ng, các b nh khác... Chính nh ng y u t này có th làm tăng ho c gi m nguy cơ phát b nh. • Như v y, n u xác đ nh đư c các y u t nguy cơ thì s có th làm gi m ho c không phát b nh. Tuy nhiên không ph i t t c m i cá th có phơi nhi m v i các y u t nguy cơ đ u phát b nh, cũng không đ m b o r ng t t c m i cơ th không phơi nhi m v i y u t nguy cơ đ u s không phát b nh. • Do m i b nh đ u có nh ng lư i nguy cơ riêng không th phát hi n đư c h t trong các nghiên c u c a mình và không có d u hi u nào đ phát hi n m t cơ th đ ng v t đang giai đo n này. • Nhưng dù sao giai đo n c m nhi m này, vi c làm gi m nh , gi m hoàn toàn phơi nhi m v i y u t nguy cơ ch c ch n s làm gi m đư c kh năng phát tri n b nh hơn là các giai đo n mu n sau đó. • Nên đ h n ch kh năng phát b nh c n: chăm sóc t t, làm gi m hoàn toàn phơi nhi m v i y u t nguy cơ, làm gi m các y u t nguy cơ. 18
  3. 2. Giai đo n ti n lâm sàng • Cơ th chưa có tri u ch ng c a b nh nhưng b t đ u có nh ng thay đ i b nh lý do tác đ ng qua l i gi a cơ th và các y u t nguy cơ tuy nhiên nh ng thay đ i này dư i ngư ng b nh lý. Thí d : Trong m t s b nh truy n nhi m, trư c khi con v t có nh ng bi u hi n lâm sàng thì ngư i ta đã th y có s thay đ i v lư ng h ng c u trong máu, tuy nhiên s thay đ i này không nh hư ng đ n ch c năng sinh lý bình thư ng c a cơ th . 3. Giai đo n lâm sàng • Cơ th đã có nh ng thay đ i v ch c năng các tri u ch ng và d u hi u đ c trưng c a b nh đã th hi n ra bên ngoài. Do v y có th ch n đoán b nh qua nh ng bi u hi n lâm sàng. • Th c ra cho đ n nay, ngư i ta v n chưa hi u bi t đyđ v quá trình t nhiên đ i v i nhi u b nh, cũng như chưa đ v vi c t i sao có nh ng cá th phơi nhi m v i m t s y u t nguy cơ l i không có ti n tri n lâm sàng c a b nh. 4. Giai đo n sau lâm sàng • Sau giai đo n lâm sàng nhi u b nh ti n t i kh i hoàn toàn do t kh i ho c do đi u tr , sau m t giai đo n ph c h i ng n có ho c không có nh ng bi n ch ng c p tính. • Nhưng đ i v i m t s b nh dư i nh ng đi u ki n nh t đ nh, sau giai đo n lâm sàng có th đ l i di ch ng nh t th i (Newcastle, T huy t trùng, Lao…) ho c vĩnh vi n (Brucellosis, Đ u mùa...). 19
  4. II. ĐI U KI N Đ B NH PHÁT SINH PHÁT TRI N 1. Quan ni m v nguyên nhân đa y u t • B nh tr ng phát sinh ra trong m t h sinh thái nh t đ nh, nên m t đ c p sinh thái h c là r t c n thi t trong d ch t h c đ gi i thích s n y sinh m t b nh tr ng. • Trong quan ni m và phương pháp d ch t h c hi n đ i ngư i ta không nh n m nh v m t y u t nào trong các đi u ki n đ b nh phát tri n. • “B t kỳ m t b nh nào đó n y sinh không ch liên quan đ n m t y u t đơn thu n mà liên quan đ n nhi u y u t khác nhau”. • Cho nên, trong quá trình phân tích d ch t h c c a b t kỳ b nh nào ph i ti n hành tìm hi u nguyên nhân, đó ph i bao g m m t chu i nh ng y u t tác đ ng ph i h p qua l i l n nhau. • Như v y, s phát sinh và phát tri n c a m t b nh nào đó liên quan đ n nhi u y u t căn nguyên khác nhau và s tác đ ng qua l i c a các y u t đó, g i đó là nguyên nhân đa y u t . • Do đó: “M t nguyên nhân đ y đ ” có th đư c xem như m t t p h p nh ng hi n tư ng, nh ng đi u ki n, nh ng đ c tính t i thi u không th tránh kh i đ gây nên b nh. 2. Nh ng y u t c n thi t và cơ b n đ b nh phát sinh • Y u t gây b nh hay tác nhân gây b nh: g m các y u t sinh h c, lý h c, hóa h c... Là đi u ki n c n thi t nhưng chưa đ đ gây nên b nh vì nó còn c n ph i có các đi u ki n h tr c a y u t bên trong là v t ch và y u t bên ngoài là môi trư ng ngo i c nh thì b nh m i phát sinh. Nhưng là m t y u t b t bu c ph i có, là đi u ki n c n thi t đ b nh phát sinh, phát tri n. 20
  5. • Y u t bên trong (v t ch ): Là cơ th đ ng v t v i nh ng đ c trưng c a chúng như loài, gi ng, tu i, gi i tính, đ c tính di truy n, tr ng thái sinh lý, tr ng thái b nh lý... Tình tr ng c a v t ch b t kỳ lúc nào cũg là k t qu c a tác đ ng qua l i c a các y u t n i sinh di truy n v i ngo i c nh trong su t cu c đ i mà ngày nay ngư i ta m i bi t rõ m t s đi m, còn nhi u đi m khác chưa đư c bi t rõ ràng đ y đ . Tuy nhiên, qua nh ng hi u bi t ít i đó, cũng cho phép chúng ta ít nh t là xác đ nh ra nh ng cá th có xác su t l n trong kh năng phát tri n m t s b nh và hư ng nh ng c g ng d phòng vào đó. • Y u t bên ngoài (môi trư ng ngo i c nh): Các y u t bên ngoài hay các y u t c a môi trư ng có r t nhi u và đ u có th nh hư ng đ n s phát sinh và phát tri n b nh thông qua các y u t bên trong c a cơ th ). Y ut t nhiên: khí h u, th i ti t, đ a lý, đ a hình, nhi t đ , ánh sáng, không khí, đ m... Các y u t do con ngư i t o ra: chu ng tr i, v sinh, chăm sóc, d ng c nuôi dư ng... 3. Các d ng liên k t c a các y u t (nhân t ) • M c tiêu c a nghiên c u các d ng liên k t này nh m xác đ nh tác nhân liên quan t i s phát sinh b nh. Sau khi tác nhân đã đư c xác đ nh ta có th đánh giá tác nhân đó gây b nh như th nào? N u th y có s ph i h p nguyên nhân gi a tác nhân và b nh đang t n t i, thì tác nhân đó đư c g i là y u t quy t đ nh. • Như v y, s liên k t gi a các y u t có th đư c hi u n u m c đ ph i h p c a các tác nhân càng cao thì d ch b nh s x y ra thư ng xuyên hơn trong qu n th . Ngư c l i n u chúng ta lo i tr chính xác s ph i h p c a các tác nhân gây b nh đó thì d ch b nh s gi m ho c không x y ra. 21
  6. 4. Nguyên nhân t i thi u • D ch t h c quan ni m b t c m t b nh nào cũng không ph i x y ra m t cách ng u nhiên, vô c mà ph i có nh ng nguyên nhân nh t đ nh c a chúng, nh ng nguyên nhân này có th xác đ nh đư c. • M t thu t ng đư c đ c p đ n đó là “nguyên nhân t i thi u v a đ ” khái ni m này đã có t lâu, thí d như: LD50, ID50, CPE50, TCID50, EID50... Nguyên nhân t i thi u v a đ v a mang ý nghĩa c a li u đáp ng, v a mang ý nghĩa c a th i gian đáp ng, nghĩa là m i li u đáp ng t i thi u đ u ng v i m t th i gian đáp ng t i thi u nh t đ nh và ngư c l i. Hay nói cách khác s xu t hi n c a m t b nh nào đó là do lư ng nguyên nhân quá ngư ng tác đ ng trong m t th i gian nh t đ nh, li u càng cao thì th i gian tác đ ng càng ng n và ngư c l i. IV. CÁC MÔ HÌNH C A D CH B NH 1. Mô hình sinh thái h c • Mô hình sinh thái h c chính là s tương tác c a t t c các y u t v i nhau cùng tác đ ng lên cơ th v t ch . • Mô hình này đư c thi t l p nh m tìm ra cơ ch , h u qu c a t t c nh ng tác đ ng đó đ i v i vi c hình thành, xu t hi n b nh như th nào? • Tìm ra đư c nguyên nhân nào là ch y u nh hư ng t i tình tr ng s c kh e c a qu n th đàn gia súc hay c a m t cá th m t th i đi m nh t đ nh đ đi u ch nh k p th i và gi thăng b ng cho cơ th . 22
  7. • Có nh ng y u t trong h sinh thái thay đ i, nhưng không gây nh hư ng t i s c kh e qu n th đàn gia súc, thì không c n ph i đi u ch nh, vì có các y u t khác trong h sinh thái đó có kh năng t bù đ p t đi u ch nh l i nh ng nh hư ng đó. • Ngư c l i có nh ng thay đ i dù nh nhưng l i nh hư ng t i s c kh e c a qu n th đàn gia súc, d n t i b nh t t thì ph i đi u ch nh ngay. Môi trư ng V t ch D ch b nh 1 b a G Tác nhân c Hình 1: Sơ đ mô hình tam giác Hình 2: Sơ đ mô hình bánh xe • Mô hình tam giác G m 3 thành ph n: Tác nhân- V t ch - Môi trư ng Mô hình này cho r ng trong b t c d ch b nh nào cũng ph i phân tích đ y đ 3 thành ph n trên, n u có b t kỳ m t thành ph n nào thay đ i s kéo theo s gia tăng ho c gi m th p t n s c a b nh. Tuy nhiên v i quan ni m v các y u t bên trong và bên ngoài, ng v i tính c m th c a cơ th và kh năng phơi nhi m đ i v i các y u t c a môi trư ng bên ngoài thì thành ph n “tác nhân” ch là m t trong các y u t c a môi trư ng bên ngoài. 23
  8. Khi nghiên c u d ch t h c c a các b nh truy n nhi m thì vi c tách riêng các VSV gây b nh ra kh i các y u t c a môi trư ng thành lo i tác nhân là chính xác, nh m làm sáng t nguyên nhân chính gây ra b nh. Nhưng v i quan ni m và phương pháp nghiên c u d ch t h c hi n nay áp d ng cho m i lo i b nh, ngư i ta s không nh n m nh vào y u t đ c thù nào, ngay c đ i v i các b nh đã bi t đư c “tác nhân” gây b nh. Mô hình sinh thái h c đư c hình thành, không nh n m nh đ n “tác nhân” mà quan tâm đ n các tác đ ng qua l i gi a v t ch và môi trư ng, nghĩa là quan tâm đ n tác đ ng gi a y u t bên trong và bên ngoài. • Mô hình bánh xe Mô hình bánh xe là mô hình đư c đ c p đ phát hi n nh ng m i quan h gi a cơ th và môi trư ng, đó là các vòng tròn l n, nh khác nhau đư c l ng vào nhau. gi a là m t vòng tròn bi u th cho cơ th v t (1) ch v ih th ng thông tin di truy n c a nó (G). Xung quanh là môi trư ng, chia thành 3 m nh, bi u th cho các lo i môi trư ng: môi trư ng sinh h c (a), môi trư ng lý h c (b) và môi trư ng xã h i (c). Đ l n c a t ng thành ph n c a “bánh xe” ph thu c vào t ng b nh c th : b nh do di truy n, b nh truy n nhi m, b nh không truy n nhi m Mô hình này xác đ nh đư c nhi u y u t căn nguyên c a b nh mà không c n nh n m nh đ n tác nhân. VD: trong b nh D i không c n nh n m nh đ n virus D i, mà ph i nh n m nh đ n gia súc m c b nh là ch a virus đó và môi trư ng. Phân chia ra các y u t c a v t ch và các y u t môi trư ng r t có l i trong phân tích d ch t h c. 24
  9. 2. Mô hình Reed Frost • Mô hình phát tri n c a d ch b nh có th đư c s d ng đ đánh giá, đ d đoán và đ ra nh ng chi n lư c không ch , ngăn ch n s phát tri n c a các d ch b nh khác nhau. • Mô hình Reed Frost là m t trong nh ng mô hình đơn gi n nh t, nhưng l i r t h u ích trong d ch t h c, mô hình Reed Frost nh n xét: S nhi m b nh tr c ti p t cá th b nhi m sang cá th m n c m b ng m t lo t các phơi nhi m nh t đ nh đư c g i là “phơi nhi m đ y đ ”. B tc cá th nào chưa đư c mi n d ch ho c chưa m n c m trong nhóm, đàn, qu n th phơi nhi m v i m t cá th m c b nh b nh truy n nhi m trong m t giai đo n nh t đ nh s phát tri n thành b nh và có kh năng lây lan cho các cá th khác trong nhóm, đàn, qu n th và trong giai đo n ti p theo, sau đó s có kh năng hoàn toàn mi n d ch. M i m t cá th có m t xác su t c đ nh đ “phơi nhi m đ y đ ” và hoàn toàn ng u nhiên v i cá th đ c bi t khác trong nhóm, đàn, qu n th trong m t kho ng th i gian nh t đ nh, xác su t này cũng tương ng cho m i thành viên trong nhóm, đàn, qu n th khác. Nh ng cá th đã b nhi m “đư c coi như tách kh i” nh ng cá th trong nhóm, đàn, qu n th . Kho ng cách th i gian cho giai đo n nhi m b nh b ng bình quân đ dài c a kho ng cách ti n phát. 25
  10. • Mô hình Reed Frost mô t d ch b nh b ng phương trình sau: C = St (1- Qct) (t+1) • Trong đó: t là giai đo n th i gian xác đ nh b i th i kỳ nung b nh c a tác nhân (đư c đo b ng đơn v gi , ngày, tháng). C(t+1) là s trư ng h p b nh b nhi m trong th i gian t St là s đ ng v t d phơi nhi m trong th i gian t Q là kh năng c a m t cá th không đư c phơi nhi m đ y đ trong m t giai đo n th i gian. Giá tr c a Q đư c xác đ nh b ng 1 - P, mà P là kh năng c a m t cá th đư c phơi nhi m đ y đ , nên: Q=1-P Kh năng phơi nhi m đ y đ P có th đư c xác đ nh b ng K/(N – 1) K là s lư ng phơi nhi m có hi u qu c a m t cá th trong m t giai đo n xác đ nh, còn N là quy mô c a qu n th . • Mô hình Reed Frost có th xác đ nh đư c s đ ng v t m i b nhi m trong giai đo n v sau n u bi t đư c s lư ng hi n t i nh ng đ ng v t d nhi m, s lư ng các ca b nh hi n t i và kh năng phơi nhi m có hi u qu . • Mô hình Reed Frost nghiên c u d ch t h c hi n hành, ch ng minh r ng d ch b nh s tàn l i hay k t thúc khi s phơi nhi m đ y đ (P) m c đ th p và khi s lư ng đ ng v t d nhi m (S) gi m: Khi mà P x S > 1 thì d ch b nh có th x y ra Ngư c l i khi P x S < 1 thì d ch b nh s không x y ra ho c k t thúc Còn n u như d ch b nh không m t h t, có th là do có s thay đ i v đ c l c c a VSV gây b nh. 26
  11. • Mô hình Reed Frost cho bi t n u s đ ng v t d nhi m trong qu n th gi m do tăng t l đ ng v t đư c mi n d ch thì m c đ c a d ch b nh và th i gian c a d ch b nh có th s gi m nhi u. Đi u này nêu lên khái ni m v “mi n d ch đàn”. “Mi n d ch đàn” đư c coi như s b o v c a qu n th kh i nhi m d ch b nh b ng mi n d ch c a các cá th trong qu n th . N u như t l đ ng v t đư c mi n d ch trong qu n th gi m dư i m c quy đ nh, thì d ch b nh s tăng cao đó là đi u t t y u. • Do v y tiêm vacxin phòng b nh cho đàn gia súc là phương pháp t o và duy trì nh ng đ ng v t có mi n d ch trong qu n th , b o v t ng cá th gia súc kh i m c ph i d ch b nh, đem l i l i ích cho c ng đ ng, đem l i l i ích cho cá nhân. • Đây chính là nh ng lý do t i sao chúng ta ph i tiêm các lo i vacxin phòng b nh cho đàn gia súc. V. M T S THU T NG THƯ NG DÙNG 1. Nguy cơ, y u t nguy cơ • Trong các b nh nhi m khu n, nguyên nhân gây b nh là do các VSV gây nên. Tuy nhiên ngày nay khái ni m này đư c m r ng nó bao g m t t c các y u t bên trong và bên ngoài có liên quan, nh hư ng đ n vi c hình thành, di n bi n c a b nh trong m t qu n th . • Chúng đ u đư c nhìn nh n là nh ng y u t nguy cơ c a b nh nhưng các m c đ khác nhau tùy thu c vào k t qu xác đ nh đó là y u t nguy cơ nghi ng hay y u t nguy cơ căn nguyên. 27
  12. • Nguy cơ: Là kh năng m c m t b nh nào đó Nguy cơ đư c đ nh nghĩa là xác su t xu t hi n m t bi n c không có l i đ i v i s c kh e c a m i cá th ho c c a m t qu n th . Có th nh n th y khái ni m nguy cơ là m t khái ni m xác su t trìu tư ng có th x y ra và cũng có th không x y ra. • Y u t nguy cơ: B t kỳ m t y u t nào, dù có b n ch t nào (v t lý, hóa h c, sinh h c...) góp ph n làm cho m t cơ th đang kh e m nh mà m c b nh thì y u t đó đư c g i là y u t nguy cơ. Như v y, khác h n v i nguy cơ, y u t nguy cơ là m t khái ni m v t ch t c th . Nên khi nói đ n nguy cơ chúng ta bao gi cũng ph i g n li n v i y u t nguy cơ n u không s không có ý nghĩa gì v m t d ch t h c và cũng s không mang l i m t l i ích gì khi mu n can thi p đ b o v cá th ho c qu n th đó. N u không kh c ph c đư c y u t nguy cơ thì h u qu t t nhiên là d ch b nh s x y ra. 2. Tương tác quan h nhân qu • M t b nh x y ra là h u qu do tác đ ng c a nhi u y u t nguyên nhân khác nhau, trong d ch t h c, ngư i ta g i các hi n tư ng đó là “lư i nguyên nhân”. • B i vì m t b nh có th đư c hình thành do nhi u nguyên nhân khác nhau. • Ngư c l i, m t y u t nguyên nhân cũng có th gây tác đ ng hình thành nhi u h u qu khác nhau, ngư i ta g i đó là “lư i h u qu ”. 28
  13. • Vì v y, trong các gi thuy t nhân qu không ch quan sát nh ng “di n bi n” c a b nh mà ph i n m đư c “ch t tác đ ng” lên “di n bi n” đó cũng như bi u hi n c a các “di n bi n” đó. • Ngoài ra trong khái ni m lư i nguyên nhân và lư i h u qu , còn c n ph i chú ý t i nh ng tác đ ng hi p đ ng c a các y u t nguy h i đ i v i cơ th , cũng như s cân b ng gi a các ph n ng c a cơ th v i môi trư ng xung quanh. • S hi p đ ng này có khi ch là m t tác đ ng ph i h p đơn thu n (b ng t ng các tác đ ng) có khi l i là m t s ph i h p tăng ho c gi m (l n hơn ho c nh hơn t ng các tác đ ng). • Trong m i tương tác quan h nhân qu , m t v n đ không th b qua đư c đó là các quan h v li u đáp ng và th i gian đáp ng. 3. Qu n th • Qu n th đư c hi u m t cách khái quát là t p h p nhi u cá th trong m t ph m trù nh t đ nh, là t ng s cá th trong m t ph m trù x y ra b nh ho c các cá th có phơi nhi m v i y u t nguy cơ c a b nh c n nghiên c u. • Có th chia ra các lo i qu n th sau: Qu n th toàn b : là m t t p h p các cá th có chung nh ng đ c đi m, tính ch t nh t đ nh trong m t th i gian và không gian nh t đ nh. 29
  14. Qu n th đ nh danh: là m t t p h p nh ng cá th có chung nh ng tính ch t nh t đ nh, hình thành m t xác su t m c tương t đ i v i m t b nh nào đó trư c nh ng y u t nguy cơ nh t đ nh. T c là các cá th đó ph i đ ng nh t v i nhau v nhi u tính ch t và đ ng nh t t i đa v nguy cơ m c b nh. Trong qu n th đ nh danh có th chia ra: Qu n th d nhi m còn g i là qu n th m c tiêu Qu n th có nguy cơ Qu n th b đe d a • Chúng ta có th ch n b t kỳ qu n th nào tùy theo m c đích nghiên c u, nhưng ph i xác đ nh đư c s cá th có trong qu n th đó ho c s cá th có trong th i đi m nghiên c u (nghiên c u ng n) ho c ph i xác đ nh đư c s cá th trung bình có trong th i gian nghiên c u ho c giai đo n nghiên c u (nghiên c u dài). Vì các cá th này s đư c dùng làm m u s cho tính toán các t l sau này. • Đ i v i m t qu n th l n (nghiên c u trong ph m vi r ng và th i gian dài) thì không nên tính t ng s cá th , vì s không chính xác. Trong trư ng h p này nên l y s th ng kê t ng đàn gia súc có trong khu v c gi a th i kỳ nghiên c u. • Đ i v i các qu n th nh , mà quan sát l i đư c ti n hành trong ph m vi h p và th i gian ng n thì t s c a các t l c n ph i là s chính xác c a các trư ng h p gia súc m c b nh, gia súc ch t còn m u s là t ng đàn gia súc có trong th i gian ng n đó. 30
  15. 4. Th i đi m phát b nh • Xác đ nh th i đi m phát b nh là r t c n thi t, trong vi c thi t l p các t l m c b nh, t l ch t và đ c bi t là t l m i m c. • Có b nh có th xác đ nh đư c th i đi m phát b nh m t cách d dàng và chính xác. Có b nh thì khó xác đ nh hơn ho c nhi u khi không xác đ nh đư c chính xác. Trong trư ng h p này ta có th coi th i đi m phát hi n nh ng tri u ch ng đ u tiên s m nh t ho c là lúc có ch n đoán chính xác là th i đi m phát b nh. 5. Th i kỳ quan sát • Khi xác đ nh các t l luôn luôn ph i bao ph m t kho ng th i gian nh t đ nh, thư ng là: 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng, 1 năm... ho c có th bao g m m t kho ng th i gian dài ng n b t kỳ nào. Nói chung kho ng th i gian đó ph i đ dài đ có th đ m b o đư c s n đ nh c a t s khi tính các t l . • Th i kỳ quan sát là kho ng th i gian đư c tính t ngày phát b nh đ n ngày có con v t m c b nh cu i cùng trong m t v d ch. VI. THU T NG DÙNG TRONG B NH TRUY N NHI M 1. Th i kỳ nung b nh (incubation period) • Là kho ng cách th i gian gi a kh năng b lây t m t tác nhân truy n nhi m và s xu t hi n nh ng tri u ch ng đ u tiên c a m t b nh nghi v n. 2. Th i kỳ ti n phát (prepatent period) • Là kho ng th i gian gi a s nhi m t i khi bài xu t m m b nh truy n nhi m. 31
  16. 3. Đ ng v t mang trùng (carier) • Là đ ng v t b nhi m ch a m t tác nhân gây nhi m đ c bi t mà không có tri u ch ng lâm sàng rõ r t nhưng là ngu n d ch cho các đ ng v t khác. • Tr ng thái mang trùng có th là không rõ r t trong su t quá trình b nhi m hay có th x y ra trong th i kỳ nung b nh ho c trong th i kỳ h i ph c. 4. Đ ng v t nhi m b nh • Là đ ng v t chưa có nh ng tri u ch ng đi n hình c a b nh đó, nhưng có nh ng bi u hi n tương t như đ ng v t m c b nh. 5. Đ ng v t nghi nhi m b nh • Là đ ng v t d nhi m đã phơi nhi m ho c gn đ ng v t m c b nh ho c nghi m c b nh. 6. Ngu n d ch (reservoir) • Là vi sinh v t s ng ký sinh trên cơ th đ ng v t hay trong môi trư ng ngo i c nh (đ t, nư c, không khí…) mà đó chúng có kh năng t n t i, duy trì s s ng, nhân lên, chúng có th gây b nh làm lây lan b nh. 7. S nhi m (infection) • Là tác nhân truy n nhi m có kh năng xâm nh p, phát tri n và nhân lên trong cơ th đ ng v t s ng. 8. S ô nhi m (contamination) • Là s có m t c a các tác nhân gây nhi m trong môi trư ng v i m t s lư ng vư t quá ch tiêu cho phép. 9. Tính cư ng đ c (virulence) • Là kh năng c a m t tác nhân có th gây b nh n ng cho đ ng v t. 32
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2