intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị những trường hợp nuốt dị vật có chủ ý

Chia sẻ: ViHera2711 ViHera2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

43
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết xác định các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học, loại dị vật (DV) và đánh giá kết quả điều trị nội khoa bảo tồn, điều trị can thiệp qua nội soi tiêu hóa và phẫu thuật lấy dị vật của những trường hợp nuốt dị vật có chủ ý.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và kết quả điều trị những trường hợp nuốt dị vật có chủ ý

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG TRƯỜNG HỢP NUỐT DỊ<br /> VẬT CÓ CHỦ Ý 98<br /> Lý Hữu Tuấn*, Dương Thị Ngọc Sang*, Nguyễn Văn Hải 98<br /> ĐIỀU TRỊ HẸP THỰC QUẢN DO HÓA CHẤT BẰNG PHẪU THUẬT COLON-BYPASS DÙNG ĐẠI<br /> TRÀNG TRÁI: KINH NGHIỆM QUA 4 TRƯỜNG HỢP 105<br /> Nguyễn Võ Vĩnh Lộc*, Phạm Hữu Vàng*, Bùi Đức Ái*, Trần Phùng Dũng Tiến*, Lâm Việt Trung* 105<br /> PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA TÁ TRÀNG: NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP<br /> 111<br /> Phạm Hữu Vàng*, Trần Phùng Dũng Tiến*, Nguyễn Võ Vĩnh Lộc, Hứa Thanh Uy* 111<br /> ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA CT SCAN TRONG CHẨN ĐOÁN VỠ RUỘT NON TRONG CHẤN THƯƠNG<br /> BỤNG KÍN 116<br /> Bùi Văn Phong*, Phan Minh Trí**, Lâm Việt Trung*** 116<br /> KẾT QUẢ BAN ĐẦU NỘI SOI MẬT - TỤY NGƯỢC DÒNG CẤP CỨU ĐIỀU TRỊ RÒ MẬT SAU PHẪU<br /> THUẬT 123<br /> Lê Quang Nhân*, Phạm Minh Hải** 123<br /> KẾT QUẢ NỘI SOI MẬT - TỤY NGƯỢC DÒNG CẤP CỨU ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐƯỜNG MẬT VÀ VIÊM TỤY<br /> CẤP THỂ PHÙ NỀ DO SỎI ĐƯỜNG MẬT NGOÀI GAN 127<br /> Lê Quang Nhân* 127<br /> KẾT QUẢ SỚM CÁC PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP ĐIỀU TRỊ NANG GIẢ TỤY 131<br /> Đỗ Đình Công*, Phan Minh Trí*, Sơn Hạnh Phúc** 131<br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SỚM PHẪU THUẬT CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN TẠI BỆNH<br /> VIỆN CHỢ RẪY 135<br /> Dương Huỳnh Thiện*, Nguyễn Đình Song Huy, Hồ Sĩ Minh*, Phan Minh Trí** 135<br /> PHẪU THUẬT CẮT GAN NỘI SOI TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ TẾ BÀO GAN: NHÂN HAI TRƯỜNG HỢP 141<br /> Nguyễn Văn Định*, Nguyễn Tuấn* 141<br /> KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TRONG PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VIÊM TÚI MẬT HOẠI TỬ DO SỎI 146<br /> Bùi Mạnh Côn* 146<br /> PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT LÁCH BÁN PHẦN: NHÂN 3 TRƯỜNG HỢP 150<br /> Nguyễn Văn Định*, Nguyễn Tuấn* 150<br /> KẾT QUẢ BƯỚC ĐẦU CHỤP VÀ NÚT MẠCH LÁCH TRONG ĐIỀU TRỊ VỠ LÁCH CHẤN THƯƠNG 154<br /> Nguyễn Văn Hải*, Nguyễn Đình Luân*, Tô Quốc Huân*, Trần Minh Hiền*, Mai Đại Ngà* 154<br /> NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG TRONG THỦNG ĐẠI TRÀNG BỆNH LÝ 160<br /> Nguyễn Việt Thành*, Nguyễn Đình Lâm** 160<br /> NGUYÊN NHÂN, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THỦNG ĐẠI<br /> TRÀNG 168<br /> Nguyễn Việt Thành*, Nguyễn Đình Lâm** 168<br /> HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU CẤP VÀ MẠN SAU MỔ CỦA KETAMINE LIỀU THẤP TRONG PHẪU THUẬT<br /> NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG 176<br /> Đặng Hồng Phong*, Trần Quốc Việt** 176<br /> HIỆU QUẢ VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA TAP BLOCK DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM TRONG PHẪU<br /> THUẬT NỘI SOI CẮT ĐẠI TRÀNG, TRỰC TRÀNG 182<br /> Huỳnh Vĩnh Phúc, Nguyễn Trung Thành*, Đinh Hữu Hào* 182<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ngoại Tổng Quát 97<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> <br /> ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NHỮNG<br /> TRƯỜNG HỢP NUỐT DỊ VẬT CÓ CHỦ Ý<br /> Lý Hữu Tuấn*, Dương Thị Ngọc Sang*, Nguyễn Văn Hải<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: xác định các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học, loại dị vật (DV) và đánh giá kết quả điều trị nội<br /> khoa bảo tồn, điều trị can thiệp qua nội soi tiêu hóa và phẫu thuật lấy dị vật của những trường hợp nuốt dị vật có<br /> chủ ý.<br /> Phương pháp nghiên cứu: báo cáo hàng loạt ca, hồi cứu.<br /> Kết quả: có 40 trường hợp thỏa các tiêu chuẩn về chọn mẫu nghiên cứu với số lượng 35 nam và 05 nữ. Tuổi<br /> nhỏ nhất là 17, lớn nhất là 42, trung bình 27,1 ± 6 tuổi. Có 39/40 trường hợp bệnh nhân là đối tượng đang ở trại<br /> cai nghiện. Thời gian từ lúc nuốt DV đến lúc nhập viện ngắn nhất là 01 ngày, dài nhất là 90 ngày, trung bình<br /> 7,6 ± 15 ngày. Thống kê triệu chứng lâm sàng : 26 trường hợp đau bụng, 2 trường hợp tiêu lỏng, 1 trường hợp<br /> khó đi tiêu, 3 trường hợp tiêu phân đen, 9 trường hợp sốt, 6 trường hợp có phản ứng thành bụng, 1 trường hợp<br /> thăm hậu môn sờ được dị vật cắm vào thành trực tràng. Chúng tôi phát hiện DV qua X quang bụng 39/40<br /> trường hợp (một trường hợp DV là tiền polymer không cản quang), thường gặp nhất là DV cặp kẽm hình chữ X<br /> ( 19 trường hợp). Thống kê kết quả điều trị: điều trị bảo tồn thành công 04/15 trường hợp, 11 trường hợp còn lại<br /> theo dõi tại trung tâm; nội soi dạ dày lấy DV 16 trường hợp (thành công 2 trường hợp, thất bại 14 trường hợp);<br /> can thiệp ngoại khoa 23 trường hợp. Không có trường hợp nào tử vong.<br /> Kết luận: DV trong các trường hợp nuốt có chủ ý khá đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp, là những vật<br /> dụng chúng ta dễ dàng tìm thấy xung quanh. Đối tượng nuốt DV có chủ ý phần lớn là đối tượng ở trại cai<br /> nghiện nhằm mục đích tìm cơ hội ra ngoài, trốn trại. DV thường gặp ở đây là cặp dây kim loại hình chữ X. DV<br /> này khó lấy qua nội soi, khó đi qua môn vị, dễ gây biến chứng, đòi hỏi can thiệp ngoại khoa, tăng thời gian nằm<br /> viện và chi phí điều trị. Đa số bệnh nhân nhập viện với các triệu chứng mơ hồ không đặc hiệu, hoặc rầm rộ khi<br /> xảy ra biến chứng. X quang bụng không sửa soạn hữu ích trong việc phát hiện DV ( đối với DV có cản quang),<br /> giúp theo dõi sự di chuyển của DV, kiểm tra sự hiện diện của DV trong các trường hợp điều trị bảo tồn. Tỉ lệ phải<br /> can thiệp ngoại khoa cao, 23 trường hợp (57,5%); lấy qua được nội soi chỉ 02 trường hợp (05%), bảo tồn thành<br /> công rõ ràng chỉ 04 trường hợp (10%) với các dị vật nhỏ.<br /> Từ khóa: nuốt có chủ ý, dị vật<br /> ABSTRACT<br /> CLINICAL CHARACTERISTICS, IMAGING FINDINGS AND TREATMENT RESULTS<br /> OF FOREIGN BODY VOLUNTARY SWALLOWING CASES<br /> Ly Huu Tuan, Duong Thi Ngoc Sang, Nguyen Van Hai<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 1 - 2016: 98 - 104<br /> Objective: to determine the clinical and imaging characteristics, type of foreign bodies and treatment results<br /> (preservative, endoscopic and surgical treatment) of foreign body voluntary swallowing cases.<br /> Method: retrospective case-series.<br /> Result: there were 40 cases (35 male, 5 female) in the series. Mean age was 27.1±6 (17-42). In most of the<br /> cases (39/40), patients were prisoners or inpatients of Withdrawal Management Center (WMC). Time from the<br /> <br /> <br /> * Bộ môn Ngoại tổng quát, ĐHYD TPHCM<br /> Tác giả liên lạc: BS Lý Hữu Tuấn, ĐT: 0918 426 525, Email: tuanlymd@gmail.com<br /> <br /> 98 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> accident to hospital admission was 1-90 days (mean 7.6 days). Clinical manifestations were: abdominal pain (26),<br /> diarrhea (2), difficult defecation (1), melena (3), fever (9), peritoneal tenderness (6), and one case with palpable<br /> foreign body in the rectum. Abdominal X- ray could detect foreign body in 39 of 40 cases (there is only one case<br /> with non-radiocontrast polymer money). In 19 cases, the foreign bodies were the X-shape metal pieces. Treatment<br /> results: clearly successful preservative treatment in 4/15 cases (other 11 cases were followed up by the WMC),<br /> successful endoscopic treatment in 2/16 cases (other 14 cases were failed), surgical treatment in 23 cases with no<br /> post-op complication nor death.<br /> Conclusion: Foreign bodies in voluntary- swallowing cases were in various types, and were made of usual<br /> objects. Almost patients in these cases wanted to be out of prison or the WMC. In half of the cases, the foreign<br /> bodies were the X-shape metal pieces which made difficulty in treatment, increased the complication rate, hospital<br /> length of stay and treatment cost. Clinical manifestations were not specific. Ability in foreign body detection of<br /> abdominal X-ray was high. It was also good for follow up foreign body movement. Surgical indication was high<br /> (57.5%) while successful rate of endoscopic treatment was low (5%).<br /> Key words: voluntary swallow, foreign body.<br /> MỞ ĐẦU Nguy cơ xảy ra biến chứng cao hơn, khả năng<br /> điều trị bảo tồn thấp hơn. Trong nhóm đối tượng<br /> Dị vật (DV) đường tiêu hóa là một vấn đề<br /> này, khoảng 30-36% cần can thiệp phẫu thuật<br /> khá phổ biến ở Việt Nam cũng như các nước<br /> hoặc nội soi can thiệp so với 01% dân số chung(7).<br /> trên thế giới, là nguyên nhân thường gặp trong<br /> Bệnh viện Nhân Dân Gia Định có cơ hội tiếp cận<br /> cấp cứu về tiêu hóa với tần suất đứng hàng<br /> với nhóm bệnh nhân này khá nhiều (do vị trí địa<br /> thứ hai sau xuất huyết tiêu hóa(1). DV đường<br /> lý gần trung tâm cai nghiện, trại cải tạo) và<br /> tiêu hóa hay gặp ở trẻ em; ở người lớn, DV<br /> chúng tôi nhận ra đây là một vấn đề y tế - xã hội<br /> tiêu hóa ít gặp hơn, chủ yếu ở các đối tượng:<br /> nên được quan tâm. Sau khi tìm kiếm y văn<br /> bệnh nhân già yếu, mất khả năng tự sinh hoạt,<br /> trong và ngoài nước, chúng tôi nhận thấy có rất<br /> tâm thần… Nuốt DV ở những trường hợp trên<br /> hiếm tài liệu nói về nhóm bệnh lý đặc biệt này.<br /> hầu hết là không biết (trẻ em) hoặc không có<br /> Do đó, chúng tôi quyết định thực hiện nghiên<br /> chủ ý (trẻ bị hít sặc, bệnh nhân mất phản xạ<br /> cứu này như một khảo sát bước đầu về: loại,<br /> hầu họng, bệnh nhân tâm thần)(4). Trên thực tế,<br /> dạng DV, đặc điểm lâm sàng, cách phát hiện, các<br /> có một số trường hợp đặc biệt nuốt DV có chủ<br /> phương thức điều trị các trường hợp nuốt DV có<br /> ý: những người đang ở tù, trong trại cai<br /> chủ ý.<br /> nghiện, trại cải tạo… với những mục đích khác<br /> nhau ( tự tử, trốn trại...). Có sự khác nhau về Mục tiêu nghiên cứu<br /> loại, dạng DV giữa các nhóm đối tượng này, Xác định các đặc điểm lâm sàng, hình ảnh<br /> nên biểu hiện lâm sàng, biến chứng và phương học, loại DV của những trường hợp nuốt DV có<br /> thức điều trị có sự khác nhau. chủ ý.<br /> Các nghiên cứu trước đây ghi nhận đa số Đánh giá kết quả điều trị nội khoa bảo tồn,<br /> các DV (80-90%) có thể tự thoát ra ngoài theo điều trị can thiệp qua nội soi tiêu hóa và phẫu<br /> đường tự nhiên mà không cần can thiệp, 10- thuật lấy DV.<br /> 20% các trường hợp cần phải can thiệp không ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br /> phẫu thuật và khoảng 01% trường hợp cần Thiết kế nghiên cứu<br /> phải phẫu thuật(7,18). Báo cáo hàng loạt ca, hồi cứu.<br /> Đặc biệt ở các đối tượng thuộc nhóm trại cai Đối tượng nghiên cứu<br /> nghiện, tù nhân thường gặp DV sắc nhọn, DV có Các trường hợp được chẩn đoán là nuốt DV<br /> độc tính hóa học nhiều hơn các đối tượng khác. (có chủ ý) nhập viện tại bệnh viện Nhân Dân Gia<br /> <br /> <br /> Ngoại Tổng Quát 99<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> Định trong thời gian 05 năm, từ tháng 01/2010 Hình ảnh học<br /> đến tháng 12/2014. Phát hiện DV qua X quang bụng 39/40<br /> Phương pháp tiến hành trường hợp. Một trường hợp DV là tiền polymer<br /> Hồi cứu, thu thập số liệu thứ cấp từ hồ sơ không cản quang.<br /> bệnh án có sẵn. Số liệu sẽ được thu thập theo Bảng 3: Phân bố phương pháp điều trị theo số<br /> biểu mẫu chung, tập trung vào các yếu tố sau: lượng dị vật phát hiện được qua X quang<br /> hoàn cảnh gia đình, thành phần kinh tế - xã hội, Số lượng N Tỉ lệ % Bảo Nội soi Ngoại khoa<br /> DV tồn<br /> tiền sử nuốt DV, quá trình nuốt DV (thời gian, TC TB<br /> dạng DV, mục đích nuốt DV…), triệu chứng lâm 1 29 74,4 11 1 12 17<br /> sàng, hình ảnh học, kết quả điều trị. 2 6 15,3 3 2 3<br /> 3 2 5,1 1 1<br /> Xử lý số liệu<br /> 5 1 2,6 1<br /> Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 22.0 6 1 2,6 1<br /> KẾT QUẢ Tổng cộng 39 100 15 2 14 22<br /> <br /> Trong khoảng thời gian 05 năm từ tháng 01 Chiều dài DV đo được trên phim X quang<br /> năm 2010 đến cuối tháng 12 năm 2014, có 40 bụng không sửa soạn ngắn nhất là 01 cm, dài<br /> bệnh án nuốt DV có chủ ý thỏa các tiêu chuẩn về nhất là 12 cm, trung bình 5,5 ± 2,9 cm.<br /> chọn mẫu nghiên cứu. Đặc điểm dị vật<br /> Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 4 : Bản chất hóa học của DV<br /> Bản chất hóa học N<br /> 39/40 BN ở trại cai nghiện<br /> Kim loại 39<br /> 03 BN nhiễm HIV. Tiền giấy polymer 1<br /> Nam: 35 BN, nữ: 05 BN Từ tính, hóa học 0<br /> Tuổi trung bình 27,15 ± 6 tuổi(17-42 tuổi), Bảng 5 : Phân bố phương pháp điều trị theo loại<br /> thường gặp 21 – 30 tuổi (26/40 BN). dị vật.<br /> Lâm sàng Loại DV n Tỷ Bảo Nội soi Ngoại<br /> lệ% tồn TC TB khoa<br /> Lý do nuốt DV: 38 TH muốn ra ngoài tìm cơ Đồng xu 1 2,4 1<br /> hội trốn trại, 01 TH vì lý do gia đình, 01 TH Dao lam 4 9,5 3 1 1<br /> không ghi nhận. Thời gian từ lúc nuốt DV tới lúc Dây kim loại 13 30,9 10 1 2 2<br /> nhập viện: 01-90 ngày, trung bình 7,64 ±15,2. Que kim loại 2 4,8 1 1 1<br /> Bảng 1: Phân bố theo lý do nhập viện Cặp kẽm X 19 45,2 11 19<br /> Lý do nhập viện n Tỉ lệ % Cây nhíp 1 2,4 1 1<br /> Nuốt DV 29 72,5<br /> Tiền polymer 1 2,4 1<br /> Đau bụng 10 25<br /> Đinh sắt 1 2,4 1<br /> Tiêu máu 1 2,5<br /> Tổng cộng 42 100 15 2 16 25<br /> Bảng 2 : Phân bố theo triệu chứng lâm sàng<br /> (Có 02 bệnh nhân nuốt nhiều hơn 01 loại DV: cây nhíp + dao lam,<br /> Triệu chứng n Tỉ lệ %<br /> Đau bụng 26 65 que kim loại + cặp kẽm hình chữ X).<br /> Tiêu lỏng 2 5 Điều trị<br /> Khó đi tiêu 1 2,5<br /> Tiêu phân đen 3 7,5 Điều trị bảo tồn thành công 04/15 trường<br /> Ói 2 5 hợp, 11 trường hợp còn lại theo dõi tại trung<br /> Sốt 9 22,5<br /> Phản ứng thành bụng 6 15 tâm.<br /> Thăm hậu môn sờ được DV 1 2,5 Nội soi dạ dày lấy DV 16 trường hợp : thành<br /> công 2 trường hợp, thất bại 14 trường hợp.<br /> <br /> <br /> 100 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Can thiệp ngoại khoa 23 trường hợp. không thuộc đối tượng trại cai nghiện. Vì<br /> nguyên nhân giận gia đình, bệnh nhân đã nuốt<br /> một cây nhíp và một phần dao lam với trạng thái<br /> tinh thần không minh mẫn. Hầu hết là nam giới<br /> với số lượng là 35 nam (87,5%) và 05 nữ (12,5%),<br /> thường gặp trong độ tuổi 21 - 30 tuổi, chiếm 65%<br /> do các đối tượng cai nghiện tỉ lệ nam - nữ có<br /> khác nhau (khoảng 95% người nghiện ma túy ở<br /> Việt Nam là nam giới)(2).<br /> Phần lớn bệnh nhân có thể nhập viện mà<br /> Biểu đồ 1: Phân bố các trường hợp can thiệp không có triệu chứng gì đặc hiệu, hoặc với<br /> ngoại khoa theo loại dị vật. những triệu chứng rầm rộ khi xảy ra biến<br /> chứng(3,4,5,16). Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi<br /> nhận 09 trường hợp (22,5%) xảy ra biến chứng<br /> (thủng ruột, chảy máu, tắc ruột, kẹt ở trực tràng).<br /> Thời gian từ lúc nuốt DV tới lúc có biến chứng<br /> từ ngắn nhất 01 ngày, có thể kéo dài tới 90 ngày<br /> trung bình là 11,5 ±19,3 ngày.<br /> DV tiêu hóa được xác định thông qua chụp<br /> X quang, tiền sử nuốt DV. Với hình ảnh X quang<br /> bụng ta dễ dàng phát hiện được DV (DV cản<br /> quang), xác định hình dạng, số lượng, kích<br /> Biểu đồ 2: Phân bố các trường hợp can thiệp ngoại thước, hướng của DV. Đây là 1 thông tin quan<br /> trọng cho việc lập kế hoạch điều trị. Tuy nhiên,<br /> khoa theo vị trí dị vật ghi nhận được trong mổ.<br /> theo Ayantunde, không thấy DV trên hình ảnh X<br /> Bảng 6: Phương pháp phẫu thuật<br /> quang cũng không loại trừ được có nuốt DV vì<br /> Phương pháp phẫu thuật n<br /> Mở dạ dày lấy DV 16<br /> có thể là DV kém hay không cản quang như:<br /> Lấy DV qua lỗ thủng , triệt môn vị, nối vị tràng 01 xương cá, nhựa, thủy tinh...(5).<br /> Lấy DV qua lỗ thủng 03 X quang giúp ích trong việc theo dõi sự di<br /> Mở dạ dày lấy DV + lấy DV qua lỗ thủng 01 chuyển của DV, đánh giá khả năng điều trị bảo<br /> Lấy DV qua gốc RT + qua lỗ thủng ruột non 01<br /> tồn. Trong bốn trường hợp điều trị bảo tồn<br /> Lấy DV qua ngã hậu môn 01<br /> thành công của chúng tôi, bệnh nhân đã được<br /> Tổng cộng 23<br /> chụp X quang kiểm tra sự di chuyển của DV và<br /> BÀN LUẬN theo dõi phân của bệnh nhân.<br /> Nuốt DV có chủ ý thường gặp ở các đối Qua hình ảnh X quang chúng ta còn có thể<br /> tượng là phạm nhân, người ở trại cai nghiện. phát hiện được biến chứng do DV gây ra như:<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi có 39/40 bệnh thủng ruột, tắc ruột.<br /> nhân (chiếm 97,5%) thuộc nhóm đối tượng này.<br /> Nuốt DV kim loại thường gặp ở các đối<br /> Đây là nhóm đối tượng cai nghiện cưỡng chế<br /> tượng ở trại cai nghiện, tù nhân… Nhóm đối<br /> của trung tâm cai nghiện Thanh Đa. Chúng tôi<br /> tượng này thường nuốt nhiều DV cùng lúc, tạo<br /> không ghi nhận tiền căn có rối loạn tri giác, bệnh<br /> sự khó khăn trong quá trình điều trị, kéo dài thời<br /> lý tâm thần trong mẫu nghiên cứu. Lý do nuốt<br /> gian điều trị để tìm cách trốn viện. Theo<br /> DV ở các đối tượng này là để tìm cơ hội ra ngoài,<br /> Bisharat, DV thường gặp ở đối tượng này là dao<br /> trốn trại. Có duy nhất một trường hợp nuốt DV<br /> lam, pin(16). Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa<br /> <br /> <br /> Ngoại Tổng Quát 101<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> số là nuốt 1 DV (29/40 trường hợp), với DV DV < 02 cm, chiều dài < 10cm) khó lấy qua nội<br /> thường gặp là cặp kẽm hình chữ X (19/40 trường soi, nên tỉ lệ can thiệp ngoại khoa cao hơn so với<br /> hợp), không ghi nhận có trường hợp nào nuốt các nghiên cứu trước 57,5% so với 18 - 30%(7).<br /> DV có hoạt tính hóa học; dao lam gặp trong Blaho và cộng sự đã đề nghị thời gian điều<br /> 04/40 trường hợp. trị bảo tồn là 03 - 04 tuần trước khi nội soi lấy<br /> Về kích thước DV, chúng tôi chỉ ghi nhận DV. Zuloaga và cộng sự thì đề nghị thời gian là<br /> được qua hình ảnh X quang nên kết quả không hai tháng. Trong nghiên cứu của chúng tôi ghi<br /> phản ánh chính xác so với thực tế (chiều dài, nhận điều trị bảo tồn thành công 04 trường hợp<br /> đường kinh…). với thời gian 02 – 05 ngày theo dõi. Trong 04<br /> Về hình dạng DV khá đa dạng từ đơn giản trường hợp này hình dáng DV đơn giản, kích<br /> như đồng xu, que kim loại, cuộn kẽm,… đến thước nhỏ (01 phần lưỡi dao lam, cuộn kẽm vo<br /> phức tạp, góc cạnh như : cặp kẽm hình chữ X, tròn kích thước khoảng 03 cm). Mười một<br /> tiền polymer gấp lại… Sự khác nhau này có ảnh trường hợp còn lại bệnh nhân không có triệu<br /> hưởng tới việc chọn lựa phương pháp điều trị. chứng trên lâm sàng và được cho xuất viện về<br /> DV được tìm thấy là các vật dụng thường theo dõi tại trung tâm cai nghiện.<br /> gặp: đồng xu, cuộn kẽm, cặp kim loại hình chữ X Theo Lee Tae Hee và cộng sự, nội soi là một<br /> (02 que kim loại được cột lại ở giữa bằng dây cao phương pháp hữu ích và hiệu quả trong việc<br /> su), dao lam… Đây là những vật dụng xung chẩn đoán và điều trị đối với trường hợp nuốt<br /> quanh chúng ta, dễ dàng tìm thấy, dễ dàng giấu, DV ở các phạm nhân cũng như dân số chung. Tỷ<br /> qua mắt sự kiểm tra của các cán bộ quản lý trại lệ lấy DV thành công qua nội soi là 88,5% (46/52<br /> cai nghiện. bệnh nhân) với DV thường gặp là dây kim<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, có sự xuất loại(17). Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ này<br /> hiện đặc biệt của DV hình chữ X so với hai khá thấp 12,5% (02/16 bệnh nhân) vì DV thường<br /> nghiên cứu của Bisharat May(7) và Lee Tae gặp nhất là cặp kẽm được cột ở giữa tạo thành<br /> Hee(17) về nuốt DV ở đối tượng phạm nhân ở hình chữ X (19/40 trường hợp) DV kiểu này to,<br /> Belfast (Bắc Ailen) và Hàn Quốc. Vì các đối góc cạnh gây khó khăn và không thể lấy qua nội<br /> tượng nuốt DV này ở cùng một trại cai nghiện soi. Trong 19 trường hợp DV hình chữ X có 11<br /> nên truyền miệng nhau về cách thức làm DV trường hợp được nội soi và không có trường<br /> để nuốt nhằm có cơ hội ra ngoài, trốn trại. hợp nào thành công. Chúng tôi chỉ ghi nhận lấy<br /> Theo chúng tôi, DV này góc cạnh tạo sự khó qua nội soi thành công trong trường hợp DV là<br /> khăn cho các bác sĩ nội soi và thường đòi hỏi thanh kim loại dài. Như vậy, theo chúng tôi, nếu<br /> phải can thiệp ngoại khoa (19/19 trường hợp), qua nội soi chúng ta có dụng cụ cắt đứt dây cao<br /> không lấy qua nội soi được (11/11 trường hợp su quấn quanh ở giữa DV chữ X thì có khả năng<br /> được nội soi và thất bại), nguy cơ xảy ra biến sẽ lấy qua nội soi thành công. Đây là điều mà<br /> chứng ở loại DV này cũng khá cao (06/19 bệnh viện Nhân dân Gia Định đang nghiên cứu.<br /> trường hợp chiếm 31,6%). Theo y văn, can thiệp ngoại khoa được chỉ<br /> Việc điều trị tùy thuộc vào độ tuổi và tình định khi bệnh nhân nuốt DV sắc nhọn mà không<br /> trạng lâm sàng của bệnh nhân, có biến chứng có sự tiến triển trên X quang sau 72 giờ theo dõi.<br /> hay chưa; kích thước, hình dạng và loại DV nuốt Phẫu thuật cấp cứu khi có triệu chứng cấp tính(7).<br /> vào bụng; vị trí DV và năng lực chuyên môn của Sự tắc nghẽn thường hay xảy ra ở những nơi<br /> bác sĩ nội soi(5). hẹp như cơ nhẫn hầu, tâm vị, môn vị, van hồi<br /> manh tràng, hậu môn hay ở những nơi gập góc<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, đa số DV là<br /> đột ngột như khung tá tràng hoặc là ở những<br /> sắc nhọn, có hình dạng phức tạp góc cạnh nên<br /> chỗ hẹp bệnh lí như dính ruột(7,16). Trong 23<br /> khó qua được lỗ môn vị, tá tràng (đường kính<br /> <br /> <br /> 102 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> trường hợp can thiệp ngoại khoa của chúng tôi, có cơ hội ra ngoài, trốn trại. DV thường gặp ở<br /> ghi nhận được đa số DV ở dạ dày (14 trường đây là cặp dây kim loại hình chữ X. DV này khó<br /> hợp) không tiến triển theo thời gian (thời gian lấy qua nội soi, khó đi qua môn vị, dễ gây biến<br /> DV trong dạ dày trung bình 8,78 ngày), hoặc DV chứng, đòi hỏi can thiệp ngoại khoa, tăng thời<br /> đã gây ra biến chứng: thủng ruột, tắc ruột,… DV gian nằm viện và chi phí điều trị. Vì vậy, các cán<br /> thường gặp là cặp kim loại hình chữ X (19/23 bộ quản lý cần chú ý các đối tượng này để có<br /> trường hợp). DV này góc cạnh, khó đi qua cách phòng ngừa. Đa số bệnh nhân nhập viện<br /> những nơi gập góc ờ đường tiêu hóa, nguy cơ với các triệu chứng mơ hồ không đặc hiệu hoặc<br /> cao xảy ra biến chứng (06/09 trường hợp). Vị trí rầm rộ khi xảy ra biến chứng. X quang bụng<br /> hay xảy ra biến chứng là những nơi hẹp, gập góc không sửa soạn hữu ích trong việc phát hiện DV<br /> DV khó qua được: dạ dày, tá tràng, ruột non, đại 39/40 trường hợp ( đối với DV có cản quang),<br /> tràng chậu hông, trực tràng. Có sự chênh lệch số giúp theo dõi sự di chuyển của DV, kiểm tra sự<br /> liệu giữa vị trí DV và số trường hợp can thiệp hiện diện của DV trong các trường hợp điều trị<br /> ngoại khoa là do DV nằm rải rác trong ống tiêu bảo tồn.<br /> hóa đối với các trường hợp nuốt nhiều hơn 02 Tỉ lệ phải can thiệp ngoại khoa cao, 23<br /> DV. Việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật tùy trường hợp (57,5%) vì các DV góc cạnh, kích<br /> thuộc vào vị trí DV, thương tổn do DV gây ra. thước lớn; lấy được qua nội soi chỉ 02 trường<br /> Đối với DV dạ dày thì phương pháp phẫu thuật hợp (05%), bảo tồn thành công rõ ràng chỉ 04<br /> mở dạ dày lấy DV. Mở dạ dày lấy DV còn được trường hợp (10%) với các dị vật nhỏ.<br /> áp dụng trong trường hợp DV ở tá tràng (02<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> trong 03 trường hợp DV ở tá tràng khi chưa có<br /> 1. ASGE (2011). Management of ingested foreign bodies and<br /> biến chứng). DV tá tràng có biến chứng thủng food impactions. American Society for Gastrointestinal<br /> được xử trí như vết thương tá tràng. Lấy DV qua Endoscopy. 76: 1085 -1091.<br /> 2. ASGE (2002). Guideline for the management of ingested<br /> lỗ thủng khi DV gây ra biến chứng thủng (thủng foreign bodies. Gastrointest Endosc Clin N Am. 55: 802-806.<br /> ruột non, thủng đại tràng…). Lấy DV qua ngã 3. Ayantunde and Oke.T (2006). A review of gastrointestinal<br /> hậu môn trong trường hợp tiếp cận DV qua ngã foreign bodies. Blackwell Publishing Ltd Int J Clin Pract. 60:<br /> 735-739.<br /> hậu môn dễ dàng. Chúng tôi không ghi nhận 4. Bendig DW and Mackie GG (1990). Management of smooth-<br /> trường hợp nào xảy ra biến chứng sau mổ lấy blunt gastric foreign bodies in asymptomatic patients. Clin<br /> Pediatr, : 642-645.<br /> DV, không có trường hợp nào tử vong. Nhưng<br /> 5. Bisharat M, et al (2008). Foreign Body Ingestion in Prisoners –<br /> về lâu dài, ở những bệnh nhân này có nguy cơ The Belfast Experience. Ulster Society for Gastroenterology<br /> dính ruột sau mổ. Theo Okabayashi K và các Spring Meeting. 77:110-114.<br /> 6. Bounds, (2006). Endoscopic Retrieval Devices.Elsevier,<br /> cộng sự, tỷ lệ hình thành dính sau phẫu thuật Techniques Gastrointestinal Endoscopy, 8:16-21<br /> bụng là 54% (66% sau khi phẫu thuật dạ dày, 7. Burnett, Cocaine toxicity.<br /> 51% sau khi phẫu thuật sản phụ khoa và 22% http://emedicine.medscape.com/article/813959-overview.<br /> 8. Butterworth J, et al (2007). Toy magnet ingestion in children:<br /> sau khi phẫu thuật tiết niệu). Cho đến nay, dính revising the algorithm. J Pediatr Surg. 42: 3-5.<br /> sau mổ vẫn là nguyên nhân hàng đầu của tắc 9. Centers for Disease Control and Prevention (2006).<br /> Gastrointestinal injuries from magnet ingestion in children–<br /> ruột (chiếm 40% tắc ruột nói chung và 65-75%<br /> United States. : 1296-1300.<br /> tắc ruột non). 10. Cổng thông tin điện tử Lâm Đồng (2012). Tình hình người<br /> nghiện ma túy ở Việt Nam.<br /> KẾT LUẬN 11. Dutta S, Barzin A (2008). Multiple magnet ingestion as a<br /> Dị vật trong các trường hợp nuốt có chủ ý sourse of severe gastrointestinal complications requiring<br /> surgical intervention. Arch Pediatr Adolesc; 162(2):123-125.<br /> khá đa dạng, từ đơn giản đến phức tạp, là 12. Gayer G, Petrovitch I (2011). Foreign objects encountered in<br /> những vật dụng chúng ta dễ dàng tìm thấy xung the abdominal cavity at CT. Radiographics. 31: 409-428.<br /> quanh. Đối tượng nuốt DV có chủ ý phần lớn là 13. Huang WC, et al (2003). Retained rectal foreign bodies. J Chin<br /> Med Assoc, 66: 606-611.<br /> đối tượng cai nghiện cưỡng chế nhằm mục đích<br /> <br /> <br /> Ngoại Tổng Quát 103<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br /> <br /> 14. Kircher MF, Milla S (2007). Ingestion of magnetic foreign 18. Loh KS, et al (2000). Complications of foreign bodies in the<br /> bodies causing multiple bowel perforations. Pediatr Radiol, esophagus.Otolaryngol Head Neck Surg. 613-616.<br /> 37: 933-936. 19. Trần Đình Trí và cs (2010). Xử trí dị vật đường tiêu hóa trên<br /> 15. Lee JH, et al (2011). What is the role of plain radiography in bằng ống soi mềm. Tạp chí Y học Tp.Hồ Chí Minh. 14: 173.<br /> patients with foreign bodies in the gastrointestinal tract? 20. Wong HH, Phillips BA (2009). Opposites attract: a case of<br /> Clinical Imaging. 36: 447- 454. magnet ingestion. Canadian Journal of Emergency Medicine<br /> 16. Lee TH, et al (2007). Foreign Objects in Korean Prisoners. The (CJEM), 11(5): 493-495.<br /> Korean Journal of Internal Medicine. 22: 275-278.<br /> 17. Li ZS, et al (2006). Endoscopic management of foreign bodies<br /> in the upperGI tract: experience with 1088 cases in China. Ngày nhận bài báo: 20/11/2015<br /> Gastrointestinal Endoscopy. 64:485-492. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 30/11/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 15/02/2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 104 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2