intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra lại môn Toán 11 năm 2016 - THPT Trường Chinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

42
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh tham khảo Đề kiểm tra lại môn Toán 11 năm 2016 của trường THPT Trường Chinh tài liệu tổng hợp nhiều đề thi khác nhau nhằm giúp các em ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề. Chúc các em ôn tập hiệu quả và đạt được điểm số như mong muốn!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra lại môn Toán 11 năm 2016 - THPT Trường Chinh

MA TRẬN ĐỀ THI LẠI NĂM HỌC 2015- 2016<br /> Môn: TOÁN – Lớp 11 (Chương trình Chuẩn)<br /> Chủ đề,<br /> mạch kiến thức,<br /> kỹ năng<br /> <br /> Mức độ nhận thức<br /> Nhận biết<br /> <br /> Giới hạn của dãy<br /> số và của hàm số<br /> Số câu:<br /> Số điểm: Tỉ lệ %:<br /> Hàm số liên tục<br /> Số câu:<br /> Số điểm: Tỉ lệ %:<br /> Đạo hàm<br /> Số câu:<br /> Số điểm: Tỉ lệ %:<br /> <br /> Vận dụng<br /> Thông hiểu<br /> Mức thấp<br /> Mức cao<br /> Các quy tắc tính Tính được giới hạn<br /> giới hạn, khử các của dãy số, giới<br /> dạng vô định, giới hạn của hàm số<br /> hạn một bên<br /> 2<br /> 1<br /> 2,0<br /> 20% 1,0<br /> 10%<br /> Biết cách xét tính Biết cách chứng<br /> liên tục của hàm số minh sự tồn tại<br /> nghiệm<br /> của<br /> phương trình<br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> Nhớ các quy tắc tính Tính được đạo<br /> đạo hàm, đạo hàm hàm của hàm số<br /> của hàm số đơn giản<br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> <br /> Viết được phương<br /> trình tiếp tuyến<br /> Phương<br /> trình<br /> của đồ thị hàm số<br /> tiếp tuyến với đồ<br /> tại một điểm hoặc<br /> thị<br /> biết hệ số góc của<br /> tiếp tuyến<br /> Số câu:<br /> 1<br /> Số điểm: Tỉ lệ %: 1,0<br /> 10%<br /> <br /> Số câu:<br /> Số điểm: Tỉ lệ %:<br /> Tổng<br /> <br /> 1<br /> 2,0<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 1,0<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 1,0<br /> Nắm được các định<br /> lý, cách chứng<br /> minh các quan hệ<br /> vuông góc<br /> <br /> Quan hệ vuông<br /> góc<br /> <br /> Tổng<br /> điểm<br /> <br /> 20%<br /> Số câu: 3<br /> Số điểm: 4,0<br /> <br /> Xác định góc giữa<br /> hai đường thẳng,<br /> góc giữa đường<br /> thẳng<br /> và<br /> mặt<br /> phẳng, góc giữa hai<br /> mặt phẳng<br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> Số câu: 4<br /> Số điểm: 4,0<br /> <br /> Tính<br /> khoảng<br /> cách, diện tích<br /> của thiết diện<br /> <br /> 1<br /> 1,0<br /> 10%<br /> Số câu: 1<br /> Số điểm: 1,0<br /> <br /> 4,0<br /> 10,0<br /> <br /> Họ và tên:……………………………………………… Lớp 11C….. Số báo danh:………………<br /> <br /> Sở GD&ĐT Ninh Thuận<br /> Trường THPT Trường Chinh<br /> <br /> Kiểm tra lại – Năm học: 2015 – 2016<br /> Môn: TOÁN - LỚP 11<br /> Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> (Đề thi có 01 trang)<br /> <br /> Đề bài:<br /> Câu 1: (3 điểm) Tính các giới hạn sau:<br /> <br /> x2  5 x  6<br /> b.) lim<br /> x 3<br /> x2  9<br /> <br /> 3n 2  2n  1<br /> a.) lim<br /> 2n 2  4<br /> c.) lim<br /> x 0<br /> <br /> x  9  x  16  7<br /> x<br /> <br />  x2<br /> <br /> Câu 2: (1 điểm) Cho hàm số f (x)   x 2  3x  2<br />  2mx  3<br /> <br /> <br /> neu x  2<br /> <br /> . Với giá trị nào của<br /> <br /> neu x  2<br /> <br /> tham số m thì hàm số f(x) liên tục tại x  2 .<br /> Câu 3: (1 điểm) Cho hàm số:<br /> <br /> f ( x )  x 4 x  x 2 . Tính đạo hàm f '( x) .<br /> <br /> Câu 4: (1 điểm) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số f  x   x 2  3x  2 tại<br /> điểm có hoành độ bằng 1.<br /> Câu 5: (4 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B có<br /> <br /> AC  a 3 , BC  a . Cạnh SA = a 2 và vuông góc với mp(ABC).<br /> a.) Chứng minh SAB, SBC là những tam giác vuông .<br /> b.) Xác định và tính số đo góc giữa đường thẳng SC với mp(SAB).<br /> c.) Gọi AH là đường cao của tam giác SAB. Tính diện tích tam giác ACH .<br /> <br /> -------- Hết ------Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không được giải thích gì thêm.<br /> <br /> ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM<br /> Câu 1:<br /> <br /> 3 điểm<br /> <br /> 2 1<br /> 3  2 3<br /> 3n 2  2n  1<br /> n n <br /> a.) lim<br />  lim<br /> 4<br /> 2n 2  4<br /> 2<br /> 2 2<br /> n<br /> 2<br />  x  3 x  2   lim x  2  3  2  1<br /> x  5x  6<br />  lim<br /> b.) lim<br /> 2<br /> x 3<br /> x 3  x  3  x  3 <br /> x 3 x  3<br /> x 9<br /> 33 6<br /> <br /> (Mỗi bước 0,25)<br /> <br /> x 9 3<br /> x  16  4<br /> 1<br /> 1<br />  lim<br />  lim<br />  lim<br /> x 0<br /> x 0<br /> x 0<br /> x<br /> x<br /> x9 3<br /> x  16  4<br /> <br /> c.) ...  lim<br /> x 0<br /> <br /> <br /> <br /> 0,5/0,5<br /> <br /> 0,25/0,25<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 7<br /> <br /> <br /> 09 3<br /> 0  16  4 24<br /> <br /> 0,25/0,25<br /> <br /> Câu 2 :<br /> f ( 2 )  4m  3<br /> Ta có<br /> <br /> lim<br /> x 2<br /> <br /> 1 điểm<br /> 0,25<br /> <br /> x2<br /> 1<br /> = lim<br /> =1<br /> x  3x  2 x2 x  1<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> Để hàm số liên tục tại x = 2 khi: 4m - 3 = 1  m  1<br /> <br /> 0,5<br /> 1 điểm<br /> <br /> Câu 3:<br /> <br /> f '( x)  4 x  x 2  x.<br />  4 x  x 2  x.<br /> <br /> 4  2x<br /> 2 4 x  x2<br /> 2 x<br /> 4x  x2<br /> <br /> 1,0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> <br /> 6 x  2 x2<br /> <br /> 0,25/0,25<br /> <br /> 4x  x2<br /> <br /> Câu 4:<br /> Ta có f '  x   2x  3<br /> <br /> 1 điểm<br /> 0,25<br /> <br /> Ta có: x 0  1  y 0  2 và k  f ' 1  5<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Phương trình tiếp tuyến là: y  5x  3<br /> Câu 5:<br /> Hình vẽ đúng :<br /> <br /> 0,5<br /> 4 điểm<br /> S<br /> 0,5<br /> H<br /> A<br /> <br /> C<br /> B<br /> <br /> a.) Ta có<br /> <br /> SA  (ABC)  SA  AB hay SAB vuông tại A<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> BC  AB <br />   BC  ( SAB )<br /> BC  SA <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> suy ra BC  SB hay SBC vuông tại B<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> b.) Tính góc giữa đường thẳng SC với mp(SAB)<br /> * Ta có SB là hình chiếu của SC lên mp(SAB) suy ra góc giữa đường thẳng SC và (SAB)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> bằng góc giữa hai đường thẳng SB và SC và bằng góc BSC.<br /> <br /> AC 2  BC 2  a 2 ; SB  SA 2  AB2  2a<br /> <br /> * AB <br /> <br /> BC a 1<br /> <br /> <br /> SB 2a 2<br /> <br /> Vậy BSC   SC,  SAB    26033'<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> <br /> * Tam giác SBC vuông tại B nên tan BSC <br /> <br /> Kết luận:<br /> c.)<br /> <br /> AH  SB <br />   AH   SBC   AH  HC hay tam giác AHC vuông tại H<br /> AH  BC <br /> <br /> Tính được AH  a; HC  AC2  AH 2  a 2<br /> <br /> SAHC <br /> <br /> 1<br /> a2 2<br /> (đvdt)<br /> AH.HC <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2