intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 30-31

Chia sẻ: Dinhminhthu Thu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

116
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo án toán 12 nâng cao - tiết 30-31', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án toán 12 nâng cao - Tiết 30-31

  1. Ngày soạn : 06-2-2011 Tiết soạn : 30-31 Bài soạn : HỆ TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN Dạy lớp : 12A1, 12A2 I. Mục tiêu +Về kiến thức • Nắm và nhớ định nghĩa toạ độ vectơ, của điểm đối với một hệ toạ độ xác định trong không gian, pt mặt cầu. • khắc sâu các công thức biểu thị quan hệ giữa các vectơ, biểu thức toạ độ của các vectơ, công thức về diện tích, thể tích khối hộp và tứ diện, công thức biểu thị mối quan hệ giữa các điểm. +Về kĩ năng • Giải được các bài toán về điểm, vectơ đồng phẳng, không đồng phẳng, toạ độ của trung điểm, trọng tâm tam giác ... • Vận dụng được phương pháp toạ độ để giải các bài toán hình không gian. • Viết được pt mặt cầu với các điều kiện cho trước, xác định tâm và tính bán kính mặt cầu khi biết pt của nó. +Về tư duy và thái độ Hình thành tư duy logic, lập luận chặc chẽ và biết quy lạ về quen. Tích cực tìm tòi, sáng tạo II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên: giáo án, sgk Học sinh: giải trước bài tập ở nhà, ghi lại các vấn đề cần trao đổi, sgk, các dụng cụ học tập liên quan. III.Phương pháp Gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm IV.Tiến trình bài dạy Ổn định lớp 1 phút Bài cũ: (10 phút) Gọi 3 hs lên bảng thực hiện các câu hỏi Câu hỏi 1: - Định nghĩa tích có hướng của hai vectơ [ ][ ] Áp dụng: cho hai vectơ u (2;−3;1), v(1;5;3) . Tính u , v , u , v - Câu hỏi 2: Cho 4 điểm A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1), D(-2;1;-2). Chứng minh rằng A, B, C, D là bốn đỉnh của một tứ diện. Câu hỏi 3: Phương trình x2 + y2 + z2 – 4x + 7y- 8z -5 = 0 có phải là pt mặt cầu không? Nếu là pt mặt cầu thì hãy xác định tâm và tính bán kính của nó. Bài mới: chia lớp học thành 4 -5 nhóm nhỏ
  2. Thời H.động của giáo viên H.động của học sinh Ghi bảng gian HĐ 1: giải bài tập 3 trang 81 sgk Mục tiêu: HS biết cách tính góc giữa hai vectơ y/c nhắc lại công thức 1 hs thực hiện Bài tập 3: 7’ tính góc giữa hai 2 a) cos(u , v) = vectơ? 3 Hs trả lời câu hỏi u.v = ?, u = ?, v = ? 8 13 b) cos(u, v) = − 65 y/c các nhóm cùng thực Các nhóm làm việc hiện bài a và b gọi 2 nhóm trình bày Đại diện 2 nhóm trình bài giải câu a và câu b bày Các nhóm khác theo dõi nhận xét bài giải và nhận xét Gv tổng kết lại toàn Lắng nghe, ghi chép bài HĐ 2: giải bài tập 6 trang 81 sgk Gọi M(x;y;z), M chia Hs lắng nghe gợi ý và trả Bài tập 6: 7’ đoạn AB theo tỉ số k ≠ lời các câu hỏi Gọi M(x;y;z) 1: MA = k MB  toạ độ MA = ( x1 − x; y1 − y; z1 − z ) MA, MB =? và liên hệ MB = ( x2 − x; y2 − y; z2 − z ) đến hai vectơ bằng Vì MA = k MB , k ≠ 1: nên nhau ta suy ra được toạ  x1 − x = k ( x2 − x) độ của M=?  Y/c các nhóm cùng  y1 − y = k ( y2 − y ) Các nhóm thực hiện thảo luận để trình bày  z − z = k ( z − z) 1 giải 2 x1 − kx2  Gọi đại diện một Đại diện một nhóm thực x = nhóm lên bảng trình 1− k hiện  y1 − ky2  bày, các nhóm khác chú ⇔ y = ý để nhận xét. 1− k  Cho các nhóm nhận xét z1 − kz2 Nhận xét z = Gv sửa chữa những sai  1− k  sót nếu có. Lắng nghe và ghi chép kết luận HĐ 3: giải bài tập 8 trang 81 sgk M thuộc trục Ox thì Bài tập 8: 5’ M(x;0;0) toạ độ M có dạng nào? a) M(-1;0;0) M cách đều A, B khi MA = MB nào? 1 hs trả lời Tìm x? Y/c các nhóm tập trung Các nhóm thực hiện thảo luận và giải Gọi đại diện một Đại diện một nhóm thực nhóm lên bảng trình hiện bày Nhận xét Cho các nhóm nhận xét Lắng nghe và ghi chép A Gv sửa chữa những sai sót nếu có. H B C
  3. V. Củng cố, dặn dò(7’) Hướng dẫn hs một số bài tập còn lại Củng cố lại phương pháp tính diện tích, thể tích, viết pt mặt cầu, các phép toán vectơ... Hs về nhà làm thêm các bài tập trong sách bài tập trang 113
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2