intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic tại Thành phố Huế

Chia sẻ: Mucnang000 Mucnang000 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:105

31
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thương hiệu và nhận biết thương hiệu. Đo lường thực trạng nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organic của khách hàng tại Thành Phố Huế. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic tại Thành phố Huế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic tại Thành phố Huế

  1. ĐẠI HỌC HUẾ ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Hu KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------------- tế inh cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỂ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA họ KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU QUẾ LÂM ORGANIC TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ại gĐ BÙI THỊ TẤM ờn Trư NIÊN KHÓA: 2015-2019 i
  2. ĐẠI HỌC HUẾ ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Hu KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------------------- tế inh cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỂ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA họ KHÁCH HÀNG ĐỐI VỚI THƯƠNG HIỆU QUẾ LÂM ORGANIC TẠI THÀNH PHỐ HUẾ ại Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Bùi Thị Tấm Th.S Hoàng La Phương Hiền gĐ Lớp: K49A QTKD Niên khóa: 2015-2019 ờn Trư Huế, tháng 1 năm 2019 ii
  3. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền Lời cảm ơn ế Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp ngoài việc bản thân cần nổ lực hết mình Hu thì tôi cũng đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ phía thầy cô và doanh nghiệp Quế Lâm Organic. Với sự chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến quý thầy cô và cơ quan doanh nghiệp đã giúp tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. tế Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học kinh tế Huế - Đại học Huế đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm bổ ích trong những năm tôi inh học đại học. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Hoàng La Phương Hiền người đã dành nhiều thời gian và tâm trí quan tâm chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. cK Tôi cũng xin cảm ơn phía công ty đã tạo điều kiện cho tôi được thực tập và làm việc như một nhân viên của công ty. Tôi cảm ơn bạn bè, người thân đã hết lòng giúp đỡ và động viên trong suốt thời gian qua. họ Do thời gian và kiếm thức có hạn, trong quá trình hoàn thành khóa luận khó tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong nhận được sự góp ý của thầy cô để khóa luận tốt nghiệp được hoàn thiện hơn. ại Xin trân trọng cảm ơn! gĐ Huế, ngày 21 tháng 4 năm 2019 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Tấm ờn Trư i
  4. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền ế Hu MỤC LỤC Lời cảm ơn ....................................................................................................................... i MỤC LỤC.......................................................................................................................ii tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................vii DANH MỤC BẢNG BIỂU .........................................................................................viii inh DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .................................................................................... x PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 cK 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2 họ 4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu ............................................................... 3 5. Kết cấu đề tài ...................................................................................................... 7 ại PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................. 9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................... 9 gĐ 1.1. Thương hiệu........................................................................................................ 9 1.1.1. Quá trình hình thành thương hiệu....................................................................... 9 1.1.2. Khái niệm thương hiệu ....................................................................................... 9 ờn 1.1.3. Thành phần của thương hiệu ............................................................................ 11 1.1.4. Cấu tạo của thương hiệu...................................................................................... 12 Trư 1.1.5. Đặc điểm thương hiệu....................................................................................... 12 1.1.6. Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu ................................................................ 13 1.1.7. Chức năng của thương hiệu .............................................................................. 14 ii
  5. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền 1.1.7.1. Chức năng nhận biết và phân biệt .................................................................... 14 1.1.7.2. Chức năng thông tin và chỉ dẫn ........................................................................ 14 ế 1.1.7.3. Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy ............................................................. 14 Hu 1.1.7.4. Chức năng kinh tế............................................................................................. 15 1.1.8. Vai trò của thương hiệu .................................................................................... 15 tế 1.1.8.1. Vai trò đối với người tiêu dùng ........................................................................ 15 1.1.8.2. Vai trò đối với doanh nghiệp ............................................................................ 18 inh 1.1.8.3. Vai trò của thương hiệu với nền kinh tế trong xu thế hội nhập........................ 20 1.1.9. Các loại thương hiệu......................................................................................... 21 1.1.10. Tài sản thương hiệu .......................................................................................... 24 cK 1.2. Nhận biết thương hiệu ...................................................................................... 28 1.2.1. Các khái niệm ................................................................................................... 28 1.2.2. Các mức độ nhận biết thương hiệu................................................................... 30 họ 1.2.3. Hệ thống nhận diện thương hiệu ...................................................................... 32 1.2.4. Các yếu tố nhận biết thương hiệu ..................................................................... 34 ại 1.2.4.1. Nhận biết qua triết lý kinh doanh ..................................................................... 34 1.2.4.2. Nhận biết qua hoạt động của doanh nghiệp...................................................... 35 gĐ 1.2.4.3. Nhận biết qua hoạt động truyền thông thị giác................................................. 35 1.3. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................. 37 ờn 1.4. Những nghiên cứu liên quan............................................................................. 39 1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................. 40 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG ĐỐI Trư VỚI THƯƠNG HIỆU QUẾ LÂM ORGANIC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...................................................................................................................... 42 iii
  6. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền 2.1. Sơ lược về Tập đoàn Quế Lâm và công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông sản hữu cơ Quế Lâm......................................................................................... 42 ế 2.2. Giới thiệu về siêu thị Quế Lâm Organic........................................................... 45 Hu 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ....................................................................... 45 2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ .................................................................................... 45 2.2.3. Phương châm hoạt động ................................................................................... 47 tế 2.2.4. Quyền hạn......................................................................................................... 47 2.2.5. Các mặt hàng kinh doanh của siêu thị .............................................................. 48 inh 2.2.7. Khách hàng ....................................................................................................... 49 2.2.8. Đối thủ cạnh tranh ............................................................................................ 50 cK 2.2.9. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và trình độ giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019........... 50 2.2.10. Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019 ............ 51 2.2.11. Chi phí marketing của siêu thị giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019 ........................... 53 họ 2.2.12. Kết quả hoạt động kinh doanh của siêu thị giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019........ 53 2.3. Tình hình xây dựng và phát triển thương hiệu Quế Lâm Organic ................... 54 ại 2.3.1. Hệ thống nhận diện thương hiệu ...................................................................... 56 2.3.2. Các hoạt động nhận diện thương hiệu .............................................................. 57 gĐ 2.4. Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế........................................................................ 57 2.4.1. Đặc điểm của mẫu điều tra ............................................................................... 57 ờn 2.4.2. Kênh thông tin giúp khách hàng nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organic..... 61 2.5. So sánh ảnh hưởng của các nhóm trong mỗi biến kiểm soát tới mức độ nhận Trư biết thương hiệu ................................................................................................................. 62 2.5.1. Kiểm định Independent- sample T-test giữa biến kiểm soát giới tính và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu .......................................................................... 62 iv
  7. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền 2.5.2. Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát độ tuổi và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu ........................................................................................................ 63 ế 2.5.3. Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát trình độ học vấn và biến phụ thuộc Hu mức độ nhận biết thương hiệu ........................................................................................... 64 2.5.4. Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát thu nhập và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu ................................................................................................... 64 tế 2.5.5. Kiểm định ANOVA giữa biến kiểm soát nghề nghiệp và biến phụ thuộc mức độ nhận biết thương hiệu ........................................................................................... 65 inh 2.6. Kiểm định giá trị trung bình của kết quả đánh giá của khách hàng với từng yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết thương hiệu ....................................................... 66 2.6.1. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Tên thương hiệu” .................... 67 cK 2.6.2. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Slogan”.................................... 67 2.6.3. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Logo” ...................................... 68 2.6.4. kiểm định One – Sample T Test cho nhân tố “Quảng bá thương hiệu” ........... 69 họ 2.7. Đánh giá của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp ............................... 70 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ NHẬN ại BIẾT CỦA KHÁCH HÀNG VỀ THƯƠNG HIỆU QUẾ LÂM ORGANIC HUẾ .......... 72 3.1. Định hướng ....................................................................................................... 72 gĐ 3.2. Giải pháp........................................................................................................... 72 3.2.1. Giải pháp đối với yếu tố “tên thương hiệu”...................................................... 72 3.2.2. Giải pháp cho nhân tố “Logo”.......................................................................... 73 ờn 3.2.3. Giải pháp cho nhân tố “Slogan” ....................................................................... 73 3.2.4. Giải pháp cho nhân tố “Quảng bá thương hiệu” .............................................. 74 Trư PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 75 1. Kết luận............................................................................................................. 75 2. Kiến nghị .......................................................................................................... 75 v
  8. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 77 PHỤ LỤC...................................................................................................................... 80 ế Hu tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư vi
  9. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ế TNHH: Trách nhiệm hữu hạn Hu MTV: Một thành viên NSHC: Nông sản hữu cơ TP: Thành phố tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư vii
  10. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền DANH MỤC BẢNG BIỂU ế Bảng 1: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức ................................................6 Hu Bảng 2: Phân biệt thương hiệu và nhãn hiệu hàng hóa............................................13 Bảng 3: Mười thương hiệu có giá trị nhất thế giới năm 2018..................................15 Bảng 4: Mô hình nghiên cứu dự kiến.......................................................................41 tế Bảng 5: Cơ cấu lao động của công ty giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019........................50 Bảng 6: Tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019 ......51 inh Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 7/1/2017-7/1/2019 .....................53 Bảng 8: Thông tin về đối tượng điều tra ..................................................................60 Bảng 9: Kiểm định Independent Samples Test so sánh giữa hai giới tính ..............62 cK Bảng 10: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho các nhóm độ tuổi ............63 Bảng 11: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm độ tuổi và mức độ nhận biết thương hiệu ...............................................................................................................................63 họ Bảng 12: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho trình độ học vấn...............64 Bảng 13: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm trình độ học vấn và mức độ nhận biết ại thương hiệu ...................................................................................................................64 Bảng 14: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho thu nhập ...........................64 gĐ Bảng 15: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm thu nhập và mức độ nhận biết thương hiệu ...............................................................................................................................65 Bảng 16: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất cho nghề nghiệp .....................65 ờn Bảng 17: Kiểm định ANOVA giữa các nhóm nghề nghiệp và mức độ nhận biết thương hiệu ...................................................................................................................66 Trư Bảng 18: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Tên thương hiệu”.............67 Bảng 19: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Slogan” ............................67 Bảng 20: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Logo”...............................68 viii
  11. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền Bảng 21: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “Quảng bá thương hiệu” ...69 Bảng 22: Kiểm định giá trị trung bình của tổng thể về “mức độ nhận biết thương ế hiệu”..............................................................................................................................69 Hu tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ ế Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu ...................................................................................3 Hu Sơ đồ 2: Sản phẩm và thương hiệu ..........................................................................11 Sơ đồ 3: Thành phần của thương hiệu .....................................................................12 Sơ đồ 4: Cơ cấu bộ máy tập đoàn Quế Lâm ............................................................45 tế Sơ đồ 5: Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty..........................................................48 BIỂU ĐỒ inh Biểu đồ 1: Đặc điểm giới tính của đối tượng điều tra..............................................57 Biểu đồ 2: Đặc điểm về độ tuổi của đối tượng điều tra ...........................................58 cK Biểu đồ 3: Đặc điểm về nghề nghiệp của đối tượng điều tra ...................................59 Biểu đồ 4: Đặc điểm về thu nhập hàng tháng của đối tượng điều tra ......................59 Biểu đồ 5: kênh thông tin giúp khách hàng nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organic họ ......................................................................................................................................61 Biểu đồ 6: Đánh giá của khách hàng về chất lượng sản phẩm ................................71 ại Biểu đồ 7: Đánh giá của khách hàng về giá sản phẩm.............................................71 gĐ ờn Trư x
  13. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ế 1. Lý do chọn đề tài Hu Ngày nay, trong bối cảnh kinh tế xã hội phát triển ngày càng mạnh mẽ, hàng hóa, dịch vụ ngày càng nhiều, việc lựa chọn được hàng hóa, dịch vụ thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng trở thành một vấn đề khó khăn. Đời sống con người dân ngày càng được nâng cao đồng nghĩa với việc khách hàng quan tâm đến sức khỏe của mình tế hơn, có nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn cho gia đình. Người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc xuất xứ hàng hóa, thương hiệu. Chính vì vậy mà thương hiệu mạnh sẽ inh khẳng định được vị trí của mình trong nền kinh tế. Chính vì điều này mà hầu hết các nhà kinh doanh trên thế giới đều chú trọng đến thương hiệu. Thương hiệu đóng vai trò rất quan trọng đối với một doanh nghiệp góp phần làm tăng giá trị của hàng hóa, dịch vụ. Nhiều doanh nghiệp có chất lượng sản phẩm hàng cK hóa tốt nhưng vẫn không được người tiêu dùng đón nhận, bởi vì doanh nghiệp của họ chưa xây dựng được chỗ đứng cho thương hiệu của họ trên thị trường. Xu hướng của người tiêu dùng là mua những sản phẩm mà họ biết đến vì họ cảm thấy an toàn và họ được nhiều người biết đến. Người tiêu dùng thường có suy nghĩ thương hiệu được nhiều người biết đến sẽ có chất lượng tốt hơn, an toàn hơn những sản phẩm không có thương hiệu. Trong công tác xây dụng thương hiêu thì định vị thương hiệu là một ại công việc hết sức quan trọng và tiêu tốn rất nhiều thời gian, nếu doanh nghiệp định vị thành công thì sẽ có rất nhiều lợi thế cho hoạt động kinh doanh của mình. Mức độ gĐ nhận biết thương hiệu của khách hàng về thương hiệu phụ thuộc vào những yếu tố khác nhau đòi hỏi nhà quản trị phải tìm hiểu nâng cao khả năng nhận thức của khách hàng đối với thương hiệu của doanh nghiệp mình. Hiện nay, thị trường sản phẩm sạch organic đang được rất nhiều người tiêu dùng ờn quan tâm. Tập đoàn Quế Lâm được thành lập năm 2001, lĩnh vực chính là sản xuất phân bón và sản xuất chế biến các loại nông sản hữu cơ. Qua 17 năm hình thành và Trư phát triển tập đoàn Quế Lâm cũng đã có một chỗ đứng nhất định trên thị trường. Tập đoàn có hệ thống kênh phân phói tiêu thụ trải dài 63 tỉnh thành với 250 nhà phân phối cấp 1, hơn 2000 đại lý cấp 2, cấp 3 và xuất khẩu qua Lào, Campuchia. Tập đoàn Quế Lâm đã phát triển chi nhánh tại Huế và mở siêu thị hữu cơ. Tuy nhiên siêu thị Quế SVTH: Bùi Thị Tấm 1 Lớp: K49A- QTKD
  14. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền Lâm organic cũng phải cạnh tranh với nhiều siêu thị khác trên địa bàn. Chính vì vậy mà công tác xây dựng, định vị thương hiệu rất quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp ế doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh với những đối thủ khác đên địa bàn. Nhận Hu thấy được tầm quan trọng của công tác định vị thương hiệu trong tâm trí của khách hàng, tôi quyết định chọn đề tài: “Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic tại Thành phố Huế” để làm đề tài Khóa luận tốt nghiệp của mình. tế 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Đánh giá mức độ nhận biết, từ đó đưa ra định hướng và giải inh pháp nâng cao sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic tại Thành phố Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể:  Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến thương hiệu và nhận cK biết thương hiệu  Đo lường thực trạng nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organic của khách hàng tại Thành Phố Huế. họ  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao sự nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic tại Thành phố Huế. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ại a. Đối tượng nghiên cứu: Mức độ nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organic của khách hàng tại Thành Phố Huế. gĐ  Khách thể nghiên cứu: khách hàng, người dân tại địa bàn Huế b. Phạm vi ngiên cứu: - Phạm vi thời gian: ờn Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời gian từ 31/12/2018-21/04/2019 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Thành phố Huế Trư Nội dung: Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Lâm Organic. Xác địnhvà đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đế khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng về sản phẩm, đồng thời đo lường mức SVTH: Bùi Thị Tấm 2 Lớp: K49A- QTKD
  15. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền độ nhận biết của người dân trên đia bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đối với thương hiệu Quế Lâm Organic. ế 4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu Hu 4.1. Quy trình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Lập bảng hỏi Điều tra thử và thực tiễn tế inh Không phù hợp Phù hợp cK Điều chỉnh bảng hỏi họ Bảng hỏi chính Tiến hành điều thức tra (n=150) ại gĐ Xử lý số liệu Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 4.2. Phương pháp nghiên cứu ờn 4.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp Phòng tổ chức- nhân sự, Phòng kế toán- tài chính,…các tài liệu như lịch sử hình Trư thành và phát triển, cơ cấu tổ chức, quy mô lao động, tình hình công tác tuyển dụng, đào tạo, số lượng cán bộ công nhận viên, bảng bóa cáo kết quả hoạt động kinh doanh,…của siêu thị Quế Lâm Organic Huế. Các nghiên cứu có liên quan về thương hiệu, mức độ nhận biết thương hiệu…và SVTH: Bùi Thị Tấm 3 Lớp: K49A- QTKD
  16. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền một số khóa luận có liên quan được tham khảo tại thư viện Trường Đại học Kinh tế Huế và trên internet. ế 4.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Hu  Dữ liệu sơ cấp bao gồm: Nghiên cứu định tính: Giai đoạn này được thực hiện nhằm tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biết của khách hàng về thương hiệu Quế Lâm Organic, tế một bảng hỏi định tính với những câu hỏi mở được xây dựng để phỏng vấn ý kiến khách hàng. Đây là nghiên cứu làm tiêu đề và cơ sở cho nghiên cứu định lượng. Sau khi kết thúc điều tra định tính, người nghiên cứu tiến hành xây dựng bảng hỏi inh theo các bước sau: 1) Xác định các dữ liệu cần thu thập 2) Xác định hình thức phỏng vấn cK 3) Xác định nội dung câu hỏi 4) Xác định dạng câu hỏi và hình thức trả lời 5) Xác định từ ngữ trong bảng hỏi họ 6) Xác đinh cấu trúc bảng hỏi 7) Lựa chọn hình thức bảng hỏi 8) Kiểm tra, sửa chữa. ại Sau đó tiến hành điều tra thử khoảng 30 khách hàng để kiểm tra các thuật ngữ, cách thức dùng từ ngữ trong bảng hỏi. Hiệu chỉnh bảng hỏi (nếu cần) và tiến hành điều tra gĐ chính thức. Dữ liệu điều tra chính thức sẽ được sử dụng trong suốt quá trình xử lý và phân tích. 4.2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ờn Đề tài nghiên cứu được tiên hành qua 2 giai đoạn chính:  Nghiên cứu định tính: Trư Trong giai đoạn này, tiến hành nghiên cứu tại bàn với các tài liệu học thuật và các nghiên cứu đã hoàn thành có liên quan để định hướng mô hình, xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.  Nghiên cứu định lượng SVTH: Bùi Thị Tấm 4 Lớp: K49A- QTKD
  17. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền Tiến hành thiết kế bảng hỏi, sau khi hoàn thành bảng hỏi, tiếp tục tiến hành điều tra thử bảng hỏi với số lượng điều tra thử là 30 khách hàng. Kết quả thu thập được sử ế dụng để điều chỉnh, bổ sung và khắc phục những sai sót, hạn chế về mô hình, thang Hu đo, từ ngữ và nội dung cho phù hợp với thực tiễn nghiên cứu, hoàn thiện bảng hỏi. Nghiên cứu định lượng chính thức được thực hiện với 150 đối tượng người tiêu dùng thông qua phương pháp khảo sát.Tiến hành điều tra bảng hỏi đối với khách hàng tế mua sắm tại siêu thị Quế Lâm Organic. Nghiên cứu định lượng được tiến hành từ tháng 12 đến tháng 04 năm 2019. 4.2.2.2. Phương pháp chọn mẫu inh  Xác định kích thước mẫu: Theo nghiên cứu của Hoàng Trọng Chu & Chu Nguyễn Mộng Ngọc-2005 “số quan cK sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 số lần biến trong phân tích nhân tố”. Số phiếu điều tra hợp lệ = số biến quan sát trong phân tích nhân tố x 5 Như vậy, nghiên cứu này được thực hiện trên 23 biến quan sát nên số mẫu điều tra họ theo nghiên cứu này là 5x23=115 (khách hàng) Để đảm bảo chất lượng mẫu, hạn chế rủi ro trong quá trình điều tra và loại bỏ các bảng hỏi không hợp lệ thì mẫu điều tra được tăng lên 150 mẫu. ại  Phương pháp chọn mẫu: Do điều kiện và khả năng tiếp cận tổng thể khách hàng còn hạn chế nên đề tài sử gĐ dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Có nghĩa là lấy mẫu dựa trên sự thuận tiện hay dễ tiếp cận của đối tượng, ở cổng ra vào của siêu thị là địa điểm dễ tiếp cận nhất với đối tượng điều tra. ờn  Phương pháp điều tra: Tiến hành theo hai bước là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Nghiên cứu sơ bộ: Trư Thông qua các thông tin tìm kiếm trên sách, báo và tham khảo ý kiến của trưởng ngành hàng “thực phẩm tươi sống” và “công nghệ” của siêu thị Quế Lâm Organic Huế tiếp đến tiến hành xây dựng bảng hỏi định tính để điều tra thử trên 30 khách hàng, các SVTH: Bùi Thị Tấm 5 Lớp: K49A- QTKD
  18. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền ý kiến, thông tin mà 30 khách hàng cung cấp là cơ sở để bổ sung, hoàn thiện bảng hỏi, loại đi những nhân tố không cần thiết để chuẩn bị cho nghiên cứu định lượng tiếp ế theo. Hu Nghiên cứu chính thức: Điều tra phỏng vấn cá nhân trực tiếp bằng bảng hỏi chi tiết với khách hàng mua sắm ở siêu thị Quế Lâm Organic Huế. tế Bảng 1: Nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức Giai Phương Dạng Kỹ thuật Mẫu đoạn pháp inh Phỏng vấn trực tiếp bằng bảng Sơ bộ hỏi đóng khách hàng. 30 khách 1 Định tính Tham khảo ý kiến của trưởng hàng ngành hàng cK Chính Phỏng vấn bằng bảng hỏi đóng 150 khách 2 Định lượng thức Phân tích, xử lý dữ liệu hàng 4.2.2.3. Phương pháp phân tích, xử lý số liệu họ Sau khi tiến hành điều tra phỏng vấn bằng bảng hỏi, nghiên cứu tiến hành thu thập bảng hỏi, nhập, điều chỉnh, mã hóa và làm sạch dữ liệu. Tiếp theo sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám phá… ại bằng phần mềm spss 20.0. Vẽ đồ thị bằng phần mềm Excel. gĐ  Thống kê mô tả. Số liệu phân tích xong được trình bày dưới dạng bảng biểu và đồ thị nhằm minh họa rõ ràng hơn cho kết quả nghiên cứu. Dựa vào kết quả thống kê, tác giả tổng hợp để biết đặc điểm của đối tượng điều tra như giới tính, độ tuổi, công việc… ờn  Kiểm định tham số trung bình mẫu đối với những biến độc lập có hai mẫu (Independent Sample T-test) Trư Kiểm định này dùng để so sánh giá trị trung bình về một chỉ tiêu nghiên cứu giữa hai đối tượng. Cặp giả thuyết thống kê Ho: Trung bình hai mẫu bằng nhau SVTH: Bùi Thị Tấm 6 Lớp: K49A- QTKD
  19. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền H1: Trung bình hai mẫu khác nhau Với mức ý nghĩa α ế Nguyên tắc bác bỏ Ho Hu Nếu Sig > α: Chấp nhận giả thuyết Ho Nếu Sig ≤ α: Bác bỏ giả thuyết Ho  Kiểm định phương sai một chiều (Oneway ANOVA) đối với những biến độc lập có tế nhiều hơn hai mẫu Kiểm định này được dùng để kiểm định giả thuyết các tổng thể nhóm có giá trị trung bình bằng nhau. inh Cặp giả thuyết thống kê Ho: Trung bình các mẫu bằng nhau H1: Trung bình các mẫu khác nhau cK Với mức ý nghĩa α Nguyên tắc bác bỏ Ho Nếu Sig > α: Chấp nhận giả thuyết Ho họ Nếu Sig ≤ α: Bác bỏ giả thuyết Ho  Kiếm định One Samples Kiểm định One Sample T- Test để khẳng định giá trị thống kê có ý nghĩa về mặt ại thống kê hay không đổi với các yếu tố được đánh giá theo thang điểm Likert. Cặp giả thuyết thống kê gĐ H0: µ = Giá trị kiểm định (Test value) H1: µ ≠ Giá trị kiểm định (Test value) α là mức ý nghĩa của kiểm định, đó là xác suất bác bỏ giả thuyết H0 khi H0 đúng, α= 0.05 ờn Nếu Sig. ≥ 0.05: không đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0. Nếu Sig. < 0.05: đủ bằng chứng thống kê để bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả Trư thiết H1. 5. Kết cấu đề tài Đề tài được thực hiện theo kết cấu gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề SVTH: Bùi Thị Tấm 7 Lớp: K49A- QTKD
  20. Khóa luận tốt nghiệp Th.s Hoàng La Phương Hiền Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ế Chương 2: Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng đối với thương hiệu Quế Hu Lâm Organic trên địa bàn Thành phố Huế Chương 3: Định hướng và giải pháp nhằm nâng cao mức độ nhận biết thương hiệu Quế Lâm Organic Huế Phần III: Kết luận và kiến nghị tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư SVTH: Bùi Thị Tấm 8 Lớp: K49A- QTKD
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2