intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI

Chia sẻ: Elysale2510 Elysale2510 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:131

28
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định được các nhân tố tác động đến việc tiếp nhận hệ thống E-learning của giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Đồng thời đánh giá mức độ tác động mạnh yếu của từng nhân tố nhằm đưa ra các giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng hệ thống elearning vào công tác giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI

  1. ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- uê ́ ́H tê h in ̣c K KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ho ại NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG Đ E-LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI g ờn Sinh viên: Đặng Văn Sáng GVHD: ThS. Trần Đức Trí ư Lớp: K50-TMĐT Tr MSV: 16K4041103 Huế, 12/2019
  2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực tập cuối khóa tại Học viện đào tạo quốc tế ANI, em đã nhận uê ́ được nhiều nguồn động viên và sự giúp đỡ to lớn và tận tình từ nhà trường, thầy cô, bạn bè và các anh chị tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. ́H Trước hết, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến Ban Giám Hiệu nhà tê trường, Khoa Quản Trị Kinh Doanh, cùng toàn thể giảng viên chuyên ngành Thương Mại Điện Tử - Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế đã truyền đạt cho em h những kiến thức bổ ích, hỗ trợ hoàn thành tốt khóa luận của mình. in Em xin chân thành cảm ơn Giám Đốc TrẦn Thái Hòa và những anh chị tại Học viện đào tạo quốc tế ANI đã tạo nhiều điều kiện và hỗ trợ nhiệt tình giúp em có nhiều ̣c K kiến thức bổ ích để hoàn thiện bài khóa luận này. Đặc biệt, em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS. Trần Đức Trí đã ho tận tình giúp đỡ, dành nhiều thời gian và công sức trong việc hướng dẫn, định hướng em trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình. Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình; bạn bè những người đã ại luôn bên cạnh chia sẻ; động viên; giúp đỡ em có thể hoàn thành nhiệm vụ được Đ giao. Tuy nhiên, do hạn chế về kiến thức chuyên môn cũng như thời gian, kinh nghiệm g thực tiễn chưa nhiều nên trong quá trình thực hiện bài khóa luận không tránh khỏi ờn những sai sót. Kính mong quý thầy cô giáo, những người quan tâm đến đề tài này sẽ có đóng góp ý kiến để bài khóa luận thêm phần hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em ư xin chân thành cảm ơn! Tr Huế, ngày 21 tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực hiện Đặng Văn Sáng
  3. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................... 2 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................... 2 DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... 3 uê ́ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..................................................................................................... 5 DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... 6 ́H PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................... 7 tê 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 7 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu............................................................ 8 h 2.1 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 8 in 2.2 Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 9 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 9 ̣c K 3.1 Đối tượng nghiên cứu........................................................................................... 9 3.2 Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 9 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 9 ho 4.1 Điều tra sơ bộ...................................................................................................... 11 4.2 Điều tra chính thức ............................................................................................ 11 ại 4.3 Phương pháp phân tích ..................................................................................... 12 4.4 Quy trình xử lý số liệu ....................................................................................... 14 Đ PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 17 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG E-LEARNING ................................... 17 g 1.1 Tổng quan về hệ thống E-learning ....................................................................... 17 ờn 1.1.1 Khái niệm về E-learning ................................................................................ 17 1.1.2 Một số hình thức E-learning .......................................................................... 18 ư 1.1.3 Những đặc điểm của đào tạo trực tuyến ....................................................... 19 Tr 1.1.4 Các kiểu trao đổi thông tin trong e-learning ................................................ 20 1.1.5. Lợi ích E-learning .......................................................................................... 20 1.1.6 Ưu điểm và Nhược điểm của phương pháp .................................................. 22 1.2 Các nghiên cứu về E-learning và mô hình nghiên cứu về ứng dụng E-learning . 24
  4. 1.2.1 Các nghiên cứu về ứng dụng e-learning ............................................................... 24 1.2.2 Các mô hình về nghiên cứu ứng dụng e-learning ................................................. 24 1.2.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ TAM (Technology Acceptance Mod e- learning) của (Davis & cộng sự,1989) ....................................................................... 24 1.2.2.2 Mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) ................................... 26 uê ́ 1.2.2.3 Mô hình chấp nhận ELAM ............................................................................ 28 1.2.2.4 Mô hình C-TAM-TPB.................................................................................... 31 ́H 1.3 Mô hình tham khảo và đề xuất:............................................................................ 32 1.4 Thiết kế thang đo ................................................................................................... 36 tê 1.5 Tình hình ứng dụng E-learning ............................................................................ 39 1.5.1 Trên thế giới..................................................................................................... 39 h 1.5.2 Tại Việt Nam.................................................................................................... 41 in 1.5.3 Ứng dụng hệ thống E-learning tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng .................................................................................. 42 ̣c K CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN HỆ THỐNG E- LEARNING TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI................................................................................................................. 44 ho 2.1 Tổng quan về Học viện đào tạo quốc tế ANI....................................................... 44 2.1.1 Giới thiệu chung về Học viện đào tạo quốc tế ANI ...................................... 44 ại 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................... 44 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự ..................................................................................... 46 Đ 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức ................................................................................................... 46 2.1.4 Sản phẩm dịch vụ của Học viện đào tạo quốc tế ANI.................................. 48 g 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh và Một số quan điểm về tình hình hoạt động ờn hiện tại của Học viện đào tạo quốc tế ANI .................................................................... 55 2.1.5.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Học viện đào tạo quốc tế ANI ................ 55 ư 2.1.5.2 Một số quan điểm về tình hình hoạt động hiện tại của Học viện đào tạo quốc tế Tr ANI( đến tháng 12/2019) ............................................................................................... 57 2.2 Thực trạng việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI ..................................................................................... 59 2.3 Kết quả nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI .............................................................. 64
  5. 2.3.1 Phân tích kết quả nghiên cứu......................................................................... 64 2.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo................................................................... 69 2.3.3 Kiểm định One Sample T-test ............................................................................... 73 2.3.3.1 Kiểm định One Sample T-test với biến độc lập................................................. 73 2.3.3.1.1 Nhận thức tiện ích ....................................................................................... 73 uê ́ 2.3.3.1.2 Nhận thức dễ sử dụng ................................................................................. 75 2.3.3.1.3 Chuẩn chủ quan........................................................................................... 76 ́H 2.3.3.1.4 Nhận thức kiểm soát hành vi....................................................................... 77 2.3.3.1.5 Niềm tin....................................................................................................... 78 tê 2.3.3.2 Kiểm định One Sample T-test với biến phụ thuộc ............................................ 79 2.3.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA......................................................................... 81 h 2.3.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập.................................................. 82 in 2.3.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc ............................................. 84 ̣c K 2.3.5 Phân tích tương quan và hồi quy .......................................................................... 85 2.3.5.1 Phân tích tương quan ......................................................................................... 85 2.3.5.2 Phân tích hồi quy ............................................................................................... 87 ho 2.3.6 Kiểm định sự khác biệt về khả năng tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy theo các đặc điểm giới tính và độ tuổi ................................................ 90 2.3.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo giới tính................................................................ 90 ại 2.3.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi .................................................................. 91 Đ TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 93 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG HỆ THỐNG E- g LEARNING VÀO HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY TẠI HỌC VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ ANI.............................................................................................................................. 94 ờn 3.1 Định hướng ............................................................................................................. 94 3.2 Giải pháp nâng cao khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động ư giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI .............................................................. 94 Tr 3.2.1 Nâng cao nhận thức tính dễ sử dụng về hệ thống e-learning cho giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI........................................................ 95 3.2.2 Nâng cao nhận thức tính hữu ích về hệ thống e-learning cho giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI ............................................................. 95
  6. 3.2.3 Nâng cao nhận thức tính kiểm soát hành vi về hệ thống e-learning cho giáo viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI................................................ 96 PHẦN III. KẾT LUẬN ................................................................................................... 98 1. Kết luận..................................................................................................................... 98 2. Kiến nghị đối với Học viện đào tạo quốc tế ANI................................................... 99 uê ́ 3. Hạn chế của đề tài .................................................................................................. 100 4. Đóng góp mới của đề tài ........................................................................................ 100 ́H TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 102 PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 104 tê h in ̣c K ho ại Đ g ườn Tr
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải Từ tiếng Anh BGĐ Ban giám đốc uê ́ CNTT Công nghệ thông tin ANI Học viện đào tạo quốc tế ANI Academy of Network & Innovations ́H CMCN Cách mạng công nghiệp tê CSVC Cơ sở vật chất NCKH Nghiên cứu khoa học h in ̣c K ho ại Đ g ờn ư Tr SVTH: Đặng Văn Sáng 1
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ I.1: Tiến trình nghiên cứu.......................................................................................11 Sơ đồ 1.2: Mô hình chấp nhận công nghệ TAM ..............................................................24 uê ́ Sơ đồ 1.3: Mô hình UTAUT gốc......................................................................................26 Sơ đồ 1.4: Mô hình chấp nhận e-learning ELAM ............................................................30 ́H Sơ đồ 1.5: Mô hình C-TAM-TPB ....................................................................................31 tê Sơ đồ 1.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất ...........................................................................33 Sơ đồ 2.7: Cơ cấu tổ chức của Học viện đào tạo quốc tế ANI.........................................45 h in ̣c K ho ại Đ g ờn ư Tr SVTH: Đặng Văn Sáng 2
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: So sánh ưu điểm và nhược điểm cho phương pháp học truyền thống và phương pháp học E-learning..........................................................................................................22 Bảng 1.2: Hệ thống E-learning của Topica & Edumall ...................................................41 uê ́ Bảng 2.3: Doanh thu và chi phí/tháng ..............................................................................55 ́H Bảng 2.4: Phản ánh tình hình số lượng học viên đang theo học tại Học Viện ANI.........56 Bảng 2.5: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến độc lập..............................................68 tê Bảng 2.6: Kiểm định độ tin cậy thang đo của biến phụ thuộc .........................................71 h Bảng 2.7: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “ Nhận in thức hữu ích” ....................................................................................................................73 ̣c K Bảng 2.8: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận thức dễ sử dụng”...............................................................................................................74 ho Bảng 2.9: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Chuẩn chủ quan” ..........................................................................................................................75 Bảng 2.10: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Nhận ại thức kiểm soát hành vi” ....................................................................................................76 Đ Bảng 2.11: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Niềm g tin” ....................................................................................................................................78 ờn Bảng 2.12: Kết quả kiểm định giá trị trung bình giữa các biến quan sát thuộc nhóm “Khả năng tiếp nhận”.................................................................................................................79 ư Bảng 2.13: Kiểm định KMO và Barlett (biến độc lập) ....................................................81 Tr Bảng 2.14: Phân nhóm nhân tố.........................................................................................81 Bảng 2.15: Kiểm định KMO và Barlett (biến phụ thuộc) ................................................83 Bảng 2.16: Phân tích tương quan Pearson........................................................................84 SVTH: Đặng Văn Sáng 3
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Bảng 2.17: Thống kê phân tích của hệ số hồi quy ...........................................................85 Bảng 2.18: Kết quả kiểm định Levene test theo giới tính ................................................89 Bảng 2.19: Kết quả kiểm định ANOVA về khả năng tiếp nhận e-learning trong hoạt động giảng dạy theo nhóm giới tính ..........................................................................................89 uê ́ Bảng 2.20: Kết quả kiểm định Levene test theo độ tuổi ..........................................................................................................................................89 ́H Bảng 2.21: Kết quả kiểm định ANOVA về khả năng tiếp nhận e-learning trong hoạt động tê giảng dạy theo độ tuổi ......................................................................................................90 h in ̣c K ho ại Đ g ờn ư Tr SVTH: Đặng Văn Sáng 4
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu về giới tính.......................................................................................63 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu về độ tuổi .........................................................................................64 uê ́ Biểu đồ 2.3: Cơ cấu về công việc .....................................................................................64 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu về trình độ học vấn ..........................................................................65 ́H Biểu đồ 2.5: Cơ cấu về việc có đang sử dụng các ứng dụng E-learning ..........................66 tê Biểu đồ 2.6: Cơ cấu tần suất sử dụng các ứng dụng e-learning ......................................67 Biểu đồ 2.7: Tần số của phần dư chuẩn hóa.....................................................................88 h in ̣c K ho ại Đ g ờn ư Tr SVTH: Đặng Văn Sáng 5
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Logo Học viện đào tạo quốc tế ANI ................................................................43 Hình 2.2 : Quy tắc kiểm định d của D-W.........................................................................86 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ g ờn ư Tr SVTH: Đặng Văn Sáng 6
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, với các phát minh công nghệ mới có tính đột phá và có nhiều ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống con người. uê ́ Tại Việt Nam, CMCN 4.0 đang hình thành trên mọi lĩnh vực và phát triển nhanh góp ́H phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong đó, CMCN 4.0 đóng vai trò lớn trong việc thúc đẩy việc giáo dục tân tiến hơn, con người có thể tiếp cận với nền trí thức nhân loại dễ tê dàng hơn và kết nối gần hơn với chi phí rẻ hơn. Hệ thống E-learning là một phương pháp hiệu quả và khả thi khi tận dụng tiến bộ của h phương tiện điện tử Internet để truyền tải các kỹ năng kiến thức đến những người học là in cá nhân và các tổ chức ở bất kỳ nơi nào trên thế giới tại bất kỳ thời điểm nào và bất cứ ̣c K đâu. Với các công cụ đào tạo truyền thống phong phú và đa dạng, cộng đồng người học online và các buổi hội nghị thảo luận trực tuyến, hệ thống E-learning giúp mọi người mở rộng cơ hội tiếp cận với các khóa học đào tạo nhưng lại giúp giảm nhiều chi phí. E- ho learning dựa trên Internet nên cho phép người học có thể học mọi lúc mọi nơi và chủ động trong việc lên kế hoạch học tập, cho phép người dạy học cập nhật nội dung dạy một ại cách thường xuyên và có thể nắm bắt mức độ thu nhận kiến thức của người học thông qua hệ thống tự đánh giá và kiểm tra thường xuyên. Đ Nhận thức được tầm quan trọng và tương lai phát triển của hệ thống e-learning. Cùng với g dự định của Học viện đào tạo quốc tế ANI muốn xây dựng các khóa học trực tuyến để bắt ờn kịp xu hướng và phát triển hơn nữa trước các đối thủ như: Hệ thống anh ngữ AMA, AMES... Mặc dù, ANI vẫn đang dạy theo hình thức truyền thống là chính nhưng nhằm đa ư dạng hình thức cung cấp dịch vụ đào tạo và ứng dụng CNTT nhiều vào việc giảng dạy và Tr học tập để tạo ra sự khác biệt trong việc cung cấp dịch vụ để cạnh tranh tốt với các đơn vị trên cũng là thực tế của sự đổi mới và phát triển. SVTH: Đặng Văn Sáng 7
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Tuy nhiên, hiện nay việc tiếp nhận hệ thống E-learning tại các trung tâm dạy ngoại ngữ chưa thật sự được chú trọng và tại Học viện đào tạo quốc tế ANI chưa được phát triển mạnh. Qua đó việc nhận diện, phân tích các nhân tố ảnh hưởng và xây dựng mô hình ảnh hưởng uê ́ đến quyết định tiếp nhận hệ thống E-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện ANI nên tôi quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng tiếp nhận hệ thống E-learning trong ́H hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI”. Huy vọng với nghiên cứu của mình phần nào giúp giáo viên và học viên có được thông tin quyết định ứng dụng hệ tê thống E-learning trong hoạt động giảng dạy, đồng thời giúp giáo viên và học viên có được một môi trường e-learning để làm việc và học tập hiệu quả hơn. h in 2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu ̣c K Mục tiêu chung: Xác định được các nhân tố tác động đến việc tiếp nhận hệ thống E-learning của giáo ho viên và học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Đồng thời đánh giá mức độ tác động mạnh yếu của từng nhân tố nhằm đưa ra các giải pháp thúc đẩy việc ứng dụng hệ thống e- ại learning vào công tác giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Đ Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận tổng quan về hệ thống E-learning và đánh giá thực trạng việc tiếp g nhận hệ thống e-learning vào công tác giảng dạy của giáo viên và học tập của học viên. ờn - Xác định và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hệ thống e- ư learning vào công tác giảng dạy của giáo viên và việc học tập của học viên tại Học viện Tr đào tạo quốc tế ANI. - Xây dựng mô hình ảnh hưởng thực tế tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. SVTH: Đặng Văn Sáng 8
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Đề xuất các giải pháp nhằm đưa hệ thống e-learning vào trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. 2.2 Câu hỏi nghiên cứu - Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động uê ́ giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI? - Giải pháp nâng cao nhận thức về tính dễ sử dụng, tính hữu ích và kiểm soát hành vi ́H nhằm thúc đẩy khả năng tiếp nhận hệ thống e-learning trong hoạt động giảng dạy tại Học tê viện đào tạo quốc tế ANI? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu h 3.1 Đối tượng nghiên cứu in - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đến các nhân tố ảnh hưởng đến khả ̣c K năng tiếp nhận hệ thống E- learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI ho - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và Học viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI 3.2 Phạm vi nghiên cứu ại - Về thời gian: Phỏng vấn các giáo viên và học viên đang giảng dạy và học tập tại tất cả Đ các khóa học khác nhau của Học viện đào tạo quốc tế ANI từ tháng 9 đến tháng 11 năm 2019 g - Về không gian: Tiếp nhận hệ thống e-learning đối giáo viên và học viên đang học tại ờn Học viện đào tạo quốc tế ANI - Về nội dung: Do điều kiện nghiên cứu, cũng như hạn chế về mặt kiến thức nên đề tài ư khóa luận này em chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu về khả năng tiếp nhận hệ thống E- Tr learning trong hoạt động giảng dạy tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Nhưng không so sánh giữa 2 đối tượng này vì hạn chế về kiến thức cũng như thời gian làm bài 4. Phương pháp nghiên cứu SVTH: Đặng Văn Sáng 9
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí uê ́ Tìm hiểu thông Xác định vấn đề nghiên Thiết kế nghiên cứu Cơ sở lý thuyết tin nơi thực tập cứu ́H tê Thang đo chính thức Điều chỉnh h Điều tra thử Thang đo nháp in ̣c K Điều tra chính thức ho ại Mã hóa, nhập và làm sạch dữ liệu Đ ̀n g Kết luận, đề xuất giả Phân tích dữ liệu ươ pháp, hoàn thiện đề tài Tr SVTH: Đặng Văn Sáng 10
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí Sơ đồ I.1: Tiến trình nghiên cứu 4.1 Điều tra sơ bộ - Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát: Sau quá trình thảo luận với các chuyên gia, nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát với 1 bảng hỏi cho 2 đối tượng là giáo viên và học viên tại tất cả các uê ́ khóa học hiện có của Học viện ANI. Nội dung bảng câu hỏi được thiết kế gồm hai phần như sau: ́H Phần A: Các thông tin nhận biết việc sử dụng hệ thống E-learning tê Phần B: Thiết kế để thu thập sự đánh giá của giáo viên và học viên về mức độ cảm nhận và kỳ vọng đối với việc tiếp nhận hệ thống e-learning trong giảng dạy và học tập h Phần C: Các thông tin phân loại đối tượng được phỏng vấn in Bảng câu hỏi sau khi được thiết kế xong được dùng để phỏng vấn thử 10 người để kiểm ̣c K tra mức độ rõ ràng của bảng câu hỏi và thông tin thu về. Sau khi điều chỉnh bảng câu hỏi, bảng câu hỏi chính thức được gửi đi phỏng vấn. ho Phần B của bảng câu hỏi chính có 26 biến quan sát về cảm nhận và kỳ vọng của 2 nhóm đối tượng này. Trong đó, 23 biến quan sát đầu tiên được sử dụng để khảo sát cảm nhận và kỳ vọng vào việc ứng dụng e-learning vào công tác giảng dạy và học tập, 3 biến tiếp theo ại đo lường dự định sử dụng e-learning. Đ 4.2 Điều tra chính thức g Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên ờn cứu định lượng nhằm kiểm tra lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi khảo sát. ư Phương pháp thu thập: Tr - Thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp bằng bảng hỏi cho giáo viên và học viên. Do điều kiện thời gian và kinh phí còn nhiều hạn chế tác giả không thể tiếp cận SVTH: Đặng Văn Sáng 11
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí được tổng thể nghiên cứu của đề tài nên tác giả lựa chọn tiến hành nghiên cứu mẫu và từ đó suy rộng kết quả có tổng thể. Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua điều tra các học viên và giáo viên tại Học viện đào tạo quốc tế ANI. Kỹ năng phỏng vấn trực diện được sử dụng để thu thập dữ liệu. uê ́ + Đối với sinh viên Phát bảng hỏi tại lớp học và qua kênh online: Google, Mạng Xã Hội: Facebook + Zalo ́H + Đối với giảng viên tê Phát bảng hỏi bằng cách gởi trực tiếp hoặc thông qua email và phát ở tất cả các lớp của thầy cô đó đang phụ trách dạy. h in  Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn ̣c K Mộng Ngọc, 2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số biến quan sát: Kích thước mẫu được xác định trên cơ sở tiêu chuẩn là n biến quan sát x 5. Như vậy số ho bảng hỏi cần nghiên cứu cho cả hai đối tượng trên là: Nmin= Số biến quan sát *5= 26*5= 130 (số biến quan sát ) ại 4.3 Phương pháp phân tích Đ Phương pháp nghiên cứu định tính: Kết quả điều tra sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng g câu hỏi và điều tra chính thức. Tổng kết các câu trả lời để đưa ra các tác động chung phù ờn hợp. Phương pháp nghiên cứu định lượng: ư - Sau khi thu thập xong dữ liệu từ giáo viên và học viên, tiến hành kiểm tra và loại đi Tr những phiếu khảo sát không đạt yêu cầu SVTH: Đặng Văn Sáng 12
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí - Những phiếu khảo sát đạt sẽ được nhập vào SPSS và xử lý số liệu. Kỹ thuật phân tích của nghiên cứu là sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 với mức ý nghĩa 5% và Excel vẽ biểu đồ hoặc đồ thị. Phương pháp xác định kích thước mẫu uê ́ - Phương pháp chọn mẫu: Dựa theo phương pháp chọn mẫu phi xác suất phất triển mầm, với 2 đối tượng của Học viện đào tạo quốc tế ANI tác giả thu thập từ giáo viên và học ́H viên tại các lớp học IELTS, TOEIC, B1 và Tiếng anh đi làm hoặc gửi qua email và mạng xã hội: facebook, zalo... Với nhiều khóa học khác nhau. Tác giả tiến hành điều tra khảo tê sát offline cho tất cả giáo viên và học viên thông qua các cuộc gặp tại lớp học và trên h phòng trực tại văn phòng. Tác giả thực hiện điều tra tất cả các giáo viên và học viên tiềm in năng tiếp cận được trong thời gian nghiên cứu cho đến khi đạt cỡ mẫu yêu cầu thì kết thúc điều tra. ̣c K - Cỡ mẫu: Với mô hình nghiên cứu gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc bao gồm có 26 biến quan sát về cảm nhận và kỳ vọng của 2 nhóm đối tượng này. Trong đó, 23 biến ho quan sát đầu tiên được sử dụng để khảo sát cảm nhận và kỳ vọng vào việc ứng dụng e- learning vào công tác giảng dạy và học tập, 3 biến tiếp theo đo lường dự định sử dụng e- learning.Cũng như các phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến ại tính bội các nhân tố độc lập với biến phụ thuộc trong phân tích và xử lý số liệu, nên kích Đ cỡ mẫu thỏa mãn các điều kiện dưới đây: + Theo “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS” (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng g Ngọc, 2008) số mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng năm lần số ờn biến quan sát: ư Nmin = Số biến quan sát * 5 = 26*5= 130 Tr Từ cách tính kích cỡ mẫu trên ta sẽ chọn cỡ mẫu lớn nhất là 130. Tuy nhiên để đảm bảo yêu cầu của số liệu và việc thu hồi phiếu khảo sát trong quá trình điều tra, tôi chọn kích cỡ mẫu là 155. SVTH: Đặng Văn Sáng 13
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Trần Đức Trí 4.4 Quy trình xử lý số liệu - Thống kê mô tả: Sử dụng bảng tần suất và biểu đồ để đánh giá những đặc điểm cơ bản của mẫu điều tra. - Kiểm định độ tin cậy của thang đó thông qua hệ số Cronbach’s Alpha: Hệ số uê ́ Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những ́H biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong mô hình nghiên cứu vì nếu không chúng ta không thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến. tê Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi thang đo có độ tin cậy từ 0,8 trở lên đến gần 1 là h thang đo lường tốt. Thông thường, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử in dụng được. Tuy nhiên, theo Nunnally & Burnstein (1994) thì thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên cũng có thể sử dụng được trong những trường hợp khái ̣c K niệm nghiên cứu mới. - Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis): Phân tích nhân tố ho khám phá là một phương pháp phân tích thống kê để rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa ại hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dụng thông tin của tập biến ban đầu (Hair & ctg, 1998). Các biến có hệ số tương quan đơn giữa biến và các nhân tố (factor loading) Đ nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại. Phương pháp trích “Princical Components” đươc sử dụng kèm với phép quay “Varimax”. Điểm dừng trích khi các yếu tố có “Initial Eigenvalues” > 1. g ờn - Xác định số lượng nhân tố: Số lượng nhân tố được xác định dựa trên chỉ số Eigenvalue, chỉ số này đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Theo ư tiêu chuẩn Kaiser, những nhân tố có chỉ số Eignvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mô hình Tr (Garson, 2003). Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance explained criteria) phải lớn hơn 50%. SVTH: Đặng Văn Sáng 14
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2