intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần may Hòa Thọ, chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam

Chia sẻ: Elysale25 Elysale25 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:112

31
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam và đưa ra giải pháp góp phần nâng cao việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần may Hòa Thọ, chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam

  1. ế ĐẠI HỌC HUẾ Hu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ tế inh cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HÒA THỌ, CHI NHÁNH DUY XUYÊN, QUẢNG NAM ại gĐ NGÔ THỊ LAI ờn Trư Niên khóa 2015 - 2019
  2. ế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Hu KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ------ tế inh cK KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HÒA THỌ, CHI NHÁNH DUY XUYÊN, QUẢNG NAM ại gĐ Sinh viên thực hiện Giáo viên hướng dẫn Ngô Thị Lai TS. Hoàng Trọng Hùng Lớp: QTKD K49 – QT ờn Niên khóa: 2015 - 2019 Trư Huế, tháng 5 năm 2019
  3. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng Lêi C¶m ¥n ế §Ó khãa luËn nµy ®¹t kÕt qu¶ tèt nhÊt, t«i ®· nhËn ®­îc sù hç trî, gióp ®ì Hu cña nhiÒu c¬ quan, tæ chøc, c¸ nh©n. Víi t×nh c¶m s©u s¾c, ch©n thµnh, cho phÐp t«i ®­îc bµy tá lßng biÕt ¬n s©u s¾c ®Õn tÊt c¶ c¸c c¸ nh©n vµ c¬ quan ®· t¹o ®iÒu kiÖn gióp ®ì trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu ®Ò tµi. tế Tr­íc hÕt t«i xin göi tíi quý thÇy c« khoa Qu¶n trÞ kinh doanh tr­êng §¹i häc Kinh tÕ- §¹i häc HuÕ lêi chµo tr©n träng, lêi chóc søc kháe vµ lêi c¶m ¬n s©u s¾c. Víi sù quan t©m, d¹y dç, chØ b¶o tËn t×nh chu ®¸o cña thÇy c«, ®Õn inh nay t«i ®· cã thÓ hoµn thµnh khãa luËn nµy. §Æc biÖt t«i xin göi lêi c¶m ¬n ch©n thµnh nhÊt tíi thÇy gi¸o Hoµng Träng Hïng ®· quan t©m gióp ®ì, h­íng dÉn t«i hoµn thµnh tèt khãa luËn nµy trong thêi gian qua. cK T«i xin bµy tá lßng biÕt ¬n ®Õn l·nh ®¹o Tr­êng §¹i häc Kinh tÕ HuÕ, c¸c Khoa Phßng ban chøc n¨ng ®· trùc tiÕp vµ gi¸n tiÕp gióp ®ì t«i trong suèt qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu ®Ò tµi. họ §Æc biÖt, t«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Ban l·nh ®¹o C«ng ty cæ phÇn may Hßa Thä- Duy Xuyªn cïng sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña c¸c anh chÞ trong phßng nh©n sù ®· t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi nhÊt cho t«i trong suèt thêi gian ại thùc tËp t¹i C«ng ty. Víi ®iÒu kiÖn thêi gian còng nh­ kinh nghiÖm cßn h¹n chÕ cña mét sinh viªn gĐ ®i thùc tËp, khãa luËn nµy kh«ng thÓ tr¸nh ®­îc nh÷ng thiÕu sãt. T«i rÊt mong nhËn ®­îc sù chØ b¶o, ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c thÇy c« ®Ó t«i cã ®iÒu kiÖn bæ sung, n©ng cao ý thøc, tÝch gãp thªm kinh nghiÖm cña m×nh, phôc vô tèt ờn h¬n cho c«ng t¸c thùc tÕ vµ nh÷ng c«ng viÖc sau nµy. Huế, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Trư Ngô Thị Lai SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  4. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng ế LỜI CAM ĐOAN Hu Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  5. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng MỤC LỤC ế LỜI CAM ĐOAN Hu MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH tế PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1 1.Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................1 2.Mục tiêu nghiên cứu .....................................................................................................2 inh 2.1 Mục tiêu chung ..........................................................................................................2 2.2 Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3 cK 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 họ 4.1. Nghiên cứu định tính: ...............................................................................................3 4.2.Nghiên cứu định lượng ..............................................................................................3 4.2.1 Xây dựng khung nghiên cứu ..................................................................................3 ại 4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: ..................................................................5 4.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: ...................................................................5 gĐ 4.2.4 Phương pháp chọn mẫu: .........................................................................................5 4.2.5 Thiết kế bảng hỏi ....................................................................................................6 4.2.6. Phương pháp phân tích: .........................................................................................6 5. Kết cấu của đề tài.........................................................................................................8 ờn PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN Trư TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG .....................................9 1. Cơ sở lý luận................................................................................................................9 1.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội..............................................................................9 1.2. Khái niệm người lao động ......................................................................................10 SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  6. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng 1.3. Sự cần thiết của việc thực hiện trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp................10 ế 1.4. Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) và các bên liên quan .............................11 1.5. Thành phần của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR)......................................12 Hu 1.6 Nội dung thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với người lao động.......15 1.6.1. Thu nhập ..............................................................................................................17 1.6.2 Phúc lợi.................................................................................................................18 tế 1.6.3. Điều kiện làm việc...............................................................................................18 1.6.4. Lãnh đạo ..............................................................................................................18 1.6.5. Đào tạo và phát triển............................................................................................18 inh 2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................................19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HÒA THỌ CHI NHÁNH cK DUY XUYÊN - QUẢNG NAM ..................................................................................25 1. Tổng quan về công ty ................................................................................................25 1.1. Giới thiệu về công ty ..............................................................................................25 họ 1.2.Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty .................................................25 1.3. Logo công ty...........................................................................................................28 1.4. Bộ máy quản lý công ty..........................................................................................29 ại 1.5. Tầm nhìn-Sứ mệnh .................................................................................................32 1.6.Triết lí kinh doanh ...................................................................................................32 gĐ 1.7.Định hướng phát triển của công ty ..........................................................................32 1.8. Nhãn hàng tiêu biểu của công ty ............................................................................32 1.9.Các thành tích, giải thưởng tiêu biểu của công ty cổ phần may Hòa Thọ -Duy Xuyên.............................................................................................................................33 ờn 1.10 Tình hình lao tại công ty cổ phần may Hòa Thọ, Duy Xuyên trong giai đoạn 2016-2018 ......................................................................................................................33 1.11 Tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm của công ty ...................................35 Trư 2.Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động theo bộ tiêu chuẩn SA8000 tại công ty cổ phần may Hòa Thọ- Duy Xuyên, Quảng Nam .........................36 2.1. Thu nhập .................................................................................................................36 SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  7. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng 2.2. Phúc lợi...................................................................................................................39 ế 2.3. Điều kiện lao động..................................................................................................41 2.3.1 Lao động trẻ em....................................................................................................41 Hu 2.3.2 Lao động cưỡng bức.............................................................................................41 2.3.3 An toàn .................................................................................................................42 2.3.4.Sức khỏe ...............................................................................................................44 tế 2.3.5. Giờ làm việc ........................................................................................................45 2.3.6. Bảo vệ môi trường ...............................................................................................47 2.3.7. Chống mua bán người và sử dụng lao động nô lệ ...............................................48 inh 2.4. Hệ thống quản lí .....................................................................................................49 2.5: Đào tạo và phát triển ..............................................................................................50 3.Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần cK May Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam qua kết quả khảo sát .....................50 3.1 Đặc điểm đối tượng khảo sát ...................................................................................50 3.1.1. Đối tượng khảo sát theo giới tính ........................................................................51 họ 3.1.2. Đối tượng khảo sát theo độ tuổi ..........................................................................52 3.1.3 Đối tượng khảo sát theo thu nhập........................................................................52 3.1.4 Đối tượng khảo sát theo thâm niên làm việc tại công ty ......................................52 ại 3.1.5 Đối tượng khảo sát theo phòng ban......................................................................52 3.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo Conbach's Alpha .............................................52 gĐ 3.3. Đánh giá của người lao động về việc thực hiện trách nhiệm xã hội tại công ty ....55 3.3.1 Đánh giá về yếu tố thu nhập .................................................................................56 3.3.2 Đánh giá về yếu tố Phúc lợi..................................................................................57 3.3.3. Đánh giá về yếu tố Điều kiện làm việc ...............................................................58 ờn 3.3.4. Đánh giá về yếu tố Lãnh đạo ...............................................................................59 3.3.5. Đánh giá về yếu tố biến đào tạo và phát triển ....................................................59 3.4. Sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm yếu tố theo giới tính ..........................60 Trư 3.4.1. Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố thu nhập theo giới tính .......................................................................................................................................60 3.4.2. Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố phúc lợi theo giới tính 62 SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  8. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng 3.4.3 Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố điều kiện làm việc theo ế giới tính..........................................................................................................................63 3.4.4 Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố lãnh đạo theo giới tính 64 Hu 3.4.5. Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố Đào tạo và phát triển theo giới tính..................................................................................................................65 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ tế HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HÒA THỌ CHI NHÁNH DUY XUYÊN, QUẢNG NAM .......................................68 3.1 Nhóm giải pháp về Thu nhập ..................................................................................68 inh 3.2. Nhóm giải pháp về phúc lợi ...................................................................................69 3.3. Nhóm giải pháp về Điều kiện làm việc ..................................................................69 3.4.Nhóm giải pháp về Đào tạo phát triển.....................................................................69 cK 3.5. Nhóm giải pháp cải thiện mối quan hệ giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa đồng nghiệp với nhau. ............................................................................................................70 PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ................................................72 họ 1. Kết luận......................................................................................................................72 2. Đề xuất, kiến nghị......................................................................................................72 2.1. Kiến nghị với nhà nước, chính phủ ........................................................................72 ại 2.2. Đối với Công ty cổ phần May Hòa Thọ- Duy Xuyên, Quảng Nam.......................73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................74 gĐ PHỤ LỤC ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  9. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng ế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Hu CSR: Trách nhiệm xã hội DN: Doanh nghiệp NLĐ: Người lao động tế SA8000:Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội CBCNV: Cán bộ công nhân viên inh BHYT: Bảo hiểm y tế BHXH: Bảo hiểm xã hội PCCC: Phòng cháy chữa cháy cK TGĐ: Tổng giám đốc KSC: Bộ phận làm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm KHKT: Khoa học kĩ thuật họ ại gĐ ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  10. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng DANH MỤC BẢNG ế Bảng 1: Cơ cấu lao động tại công ty cổ phần may Hòa Thọ qua các năm từ 2016-2018 Hu ......................................................................................................................34 Bảng 2: So sánh lợi nhuận của công ty từ năm 2016 đến năm 2017 ............................35 Bảng 3: Đặc điểm của đối tượng khảo sát.....................................................................51 tế Bảng 4: Kiểm định độ tin cậy của thang đo Conbach's Alpha cho từng biến quan sát.53 Bảng 5: Đánh giá của người lao động về yếu tố Thu nhập ...........................................56 Bảng 6: Đánh giá của người lao động về yếu tố Phúc lợi .............................................57 inh Bảng 7: Đánh giá của người lao động về yếu tố Điều kiện làm việc ............................58 Bảng 8: Đánh giá của người lao động về yếu tố lãnh đạo.............................................59 Bảng 9: Đánh giá của người lao động về yếu tố đào tạo và phát triển..........................59 cK Bảng 10. Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố thu nhập theo giới tính................................................................................................................61 Bảng 11: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố phúc lợi theo giới họ tính................................................................................................................62 Bảng 12: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố điều kiện làm việc theo giới tính ................................................................................................63 Bảng 13: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố lãnh đạo theo giới ại tính................................................................................................................64 Bảng 14: Kết quả kiểm định Independent- sample T- test nhân tố đào tạo và phát triển gĐ theo giới tính ................................................................................................65 ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  11. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng DANH MỤC HÌNH ế Hu Hình 1: Quy trình nghiên cứu..........................................................................................4 Hình 2: Mô hình kim tự tháp về CSR............................................................................13 Hình 3: Bộ máy quản lý công ty....................................................................................29 Hình 4: Công ty giải quyết chế độ cho đối tượng lao động nữ mang thai ....................38 tế Hình 5: Công ty thực hiện đóng bảo hiểm 100% cho người lao động ..........................40 Hình 6: Cảnh sát PCCC chuyên nghiệp đang phối hợp với lực lượng PCCC tại công ty inh trong buổi diễn tập. ......................................................................................43 cK họ ại gĐ ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ ế 1.Tính cấp thiết của đề tài Hu Ở Việt Nam, doanh nghiệp có những bước phát triển mạnh mẽ. Việt Nam đã trở thành một trong số các nước xuất khẩu lớn trên thế giới về hàng dệt, may mặc, da giày, nông, thuỷ sản, đồ gỗ và hàng thủ công mỹ nghệ... Xuất khẩu đã giúp cho các doanh tế nghiệp Việt Nam hội nhập sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu mà ở đó các nguyên tắc thương mại mang tính ràng buộc được áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên, nhận thức và thực tiễn thực hiện trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp (DN) ở Việt Nam inh đang gặp những khó khăn nhất định, bởi đây vẫn là vấn đề mới mẻ, chỉ xuất hiện vài thập niên gần đây và còn ít doanh nghiệp quan tâm. Đa phần các doanh nghiệp ở Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, thiếu kinh nghiệm hoạt động trong kinh tế thị cK trường, do đó các chủ doanh nghiệp mới chỉ quan tâm tới số lượng, ít nhiều tới chất lượng sản phẩm, chưa quan tâm tới lợi ích người lao động, người tiêu dùng, cộng đồng xã hội; hoạt động bảo vệ môi trường... Nhận thức về TNXH của DN chỉ đơn giản là họ xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp để thu hút các nhà đầu tư, khách hàng hoặc làm từ thiện. Trên thực tế, các hành vi thiếu TNXH của DN gây ra những hậu quả nghiêm trọng tới đời sống xã hội khiến dư luận bức xúc như lén lút xả chất thải độc hại, gây ô nhiễm môi trường, gian lận, trốn thuế, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng, xâm ại hại quyền lợi của người tiêu dùng, không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động, gĐ hàng nghìn tai nạn lao động, ngộ độc thức ăn của công nhân ở các khu công nghiệp... Những hậu quả này ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống xã hội, môi trường sống của thế hệ sau mà chúng ta không thể không kiểm soát. Do đó, việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000 đem lại cho doanh ờn nghiệp khả năng phát huy tối đa nguồn nhân lực để cạnh tranh thắng lợi. Một doanh nghiệp phát triển bền vững không chỉ là mỗi năm tạo ra doanh thu nhiêu, lợi nhuận thu về như thế nào, nộp ngân sách bao nhiêu, hay tạo ra bao nhiêu Trư công ăn việc làm, bởi đó chỉ là điều kiện cần cho sự phát triển. Điều kiện đủ cho sự phát triển bền vững vẫn phải đánh giá đến yếu tố phi tài chính, trong đó bao hàm trách nhiệm xã hội, tức là đóng góp cho sự phát triển xã hội. Hoạt động trách nhiệm xã hội SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng của doanh nghiệp không còn chỉ là các hoạt động từ thiện, mà nó đã được nâng lên ế thành một yếu tố cấu thành cho sự phát triển bền vững. Mỗi doanh nghiệp muốn phát triển bền vững phải nhận thức được rằng họ có trách nhiệm với xã hội trong toàn bộ Hu tác động của họ với môi trường xã hội, môi trường tự nhiên và tuân thủ pháp lý, đó là những chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng. Cho nên trách nhiệm xã hội là yếu tố rất tế căn bản cấu thành sự phát triển bền vững cho xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng. Công ty Cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam với bề dày lịch sử khá lâu trong lĩnh vực dệt may ở Việt Nam, là công ty dệt may đầu tiên nằm inh trên mảnh đất Duy Xuyên đầy tiềm năng như hiện nay. Bên cạnh đó, việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty còn nhiều hạn chế dẫn đến nhiều trường hợp xin nghỉ việc và chuyển công ty. Thực trạng trên, ban lãnh đạo công ty cK cùng phòng nhân sự đã trực tiếp nói chuyện với người lao động để tìm ra nguyên nhân và khắc phục tình hình đó. Nhận thức được vấn đề này trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam, tôi quyết định thực họ hiện đề tài "THỰC TRẠNG THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY HÒA THỌ CHI NHÁNH DUY XUYÊN- QUẢNG NAM" để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. ại 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung gĐ Đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam và đưa ra giải pháp góp phần nâng cao việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty. 2.2 Mục tiêu cụ thể ờn - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về trách nhiệm xã hội nói chung và đối với người lao động nói riêng. -Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao Trư động của công ty cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam - Đề xuất giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội của công ty đối với người lao động SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ế 3.1. Đối tượng nghiên cứu - Trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại tổng công ty cổ phần may Hòa Thọ Hu , Duy Xuyên, Quảng Nam. - Bộ tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 - Đối tượng điều tra: Công nhân viên tại công ty cổ phần may Hòa Thọ, Duy tế Xuyên, Quảng Nam. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trong phạm vi công ty cổ phần inh dệt may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên, Quảng Nam. - Phạm vi thời gian: - Dữ liệu thứ cấp được thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2016 đến năm 2018 cK - Các dữ liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 1/2019 đến tháng 4/2019. 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu định tính: họ - Quan sát thái độ cách làm việc của cán bộ công nhân viên trong công ty để nhận xét trách nhiệm làm việc của mỗi người đối với công ty. - Phỏng vấn, trao đổi với bộ phận nhân sự ở công ty để kiểm tra đối chiếu kết quả ại đã được quan sát. 4.2.Nghiên cứu định lượng gĐ 4.2.1 Xây dựng khung nghiên cứu Quy trình nghiên cứu có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng ế Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên Hu cứu Cơ sở lý thuyết tế Xây dựng thang đo inh Nghiên cứu định tính, phỏng vấn ban lãnh đạo để hiệu chỉnh thang đo cK Điều chỉnh thang đo Khảo sát ( nghiên cứu định lượng n = 120) họ Chọn công cụ phân tích - Mã hóa, nhập dữ liệu - Làm sạch dữ liệu - Thống kê mô tả ại - Crombach’s Alpha - Kiểm định giá trị trung bình kiểm định Independent- sample T- test gĐ ờn Phân tích kết quả và viết báo cáo Hình 1: Quy trình nghiên cứu Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng 4.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: ế Thu thập thông tin về tình hình tài chính, cơ cấu doanh nghiệp, thông tin nhân sự,…. Từ phòng hành chính, phòng nhân sự, phòng kế toán Hu Website: http://www.thongtincongty.com/company/1279c90cf-cong-ty-cp-may-hoa -tho-duy-xuyen/#ixzz5lX4GTWJW 4.2.3. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: tế Thông tin được thu thập từ việc thực hiện nghiên cứu khảo sát đối với người lao động. Tiến hành khảo sát nhân viên tại công ty cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy inh Xuyên, Quảng Nam, thu thập dữ liệu định lượng từ bảng câu hỏi , dùng SPSS để xử lí và phân tích dự liệu định lượng. 4.2.4 Phương pháp chọn mẫu: cK Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện để có thể dễ tiếp cận với đối tượng khảo sát. Số lượng đối tượng khảo sát được tính toán hợp lí tại các bộ phận quản lí, chuyền may, kĩ thuật, bảo vệ và nhà ăn. họ Do quá trình thực tập tìm hiểu tại công ty còn nhiều hạn chế về thời gian, khả năng tiếp cận nhân viên nên tác giả thực hiện phương pháp chọn mẫu thuận tiện . Tuy nhiên, tác giả cố gắng có sự đồng đều về các bộ nhân viên giữa các bộ phận trong công ty. ại * Phương pháp xác định cỡ mẫu Theo Hair & cộng sự (1998) để phân tích nhân tố khám phá EFA, cần ít nhất 5 mẫu gĐ trên một biến quan sát. Như vậy, với 23 biến định lượng được đưa ra trong bảng khảo sát, kích cỡ mẫu (n) tối thiểu là: 5 x 23=115 (1) Fidell (1996) cho rằng: Để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất. Tabachhnick & Fidell (1996) cho ờn rằng kích thướt mẫu phải đảm bảo theo công thức: n>=8m+ 50 (2) Trong đó: n là cỡ mẫu, m là số lượng biến phụ có trong mô hình, với 5 biến phụ thuộc đưa ra trong mô hình đề xuất ta có: 8m + 50=8 x 5 + 50= 90 Trư Ta thấy (1) > 90. Thỏa mãn được (2). Vậy số lượng mẫu điều tra tối thiểu là 115, nhưng để tránh các rủi ro trong quá trình điều tra , tác giả tiến hành điều tra 120 nhân viên. SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng 4.2.5 Thiết kế bảng hỏi ế Công cụ thu thập thông tin là bảng câu hỏi dùng để thăm dò lấy ý kiến của các đối tượng, trong đó đa phần là câu hỏi đóng, có một câu hỏi mở. Hu -Dạng câu hỏi là câu có cấu trúc mở, người được khảo sát viết câu trả lời vào chỗ chấm. - Dạng câu hỏi là câu có cấu trúc đóng với các loại câu hỏi và câu trả lời đã liệt kê tế sẵn và người được khảo sát chọn câu hỏi một câu trả lời hoặc nhiều câu trả lời, đánh giá theo thang điểm cho trước. 4.2.6. Phương pháp phân tích: inh Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để phân tích số liệu. Trong quá trình phân tích số liệu được tiến hành như sau: Với tập dữ liệu thu về, sau khi hoàn tất việc gạn lọc, kiểm tra mã hóa, nhập dữ liệu, cK làm sạch dữ liệu một số phương pháp phân tích sẽ được sử dụng như sau: + Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng bảng tần số để mô tả các thuộc tính của nhóm khảo sát như giới tính, độ tuổi, thu nhập, phòng ban và thâm niên công tác họ + Kiểm định giá trị trung bình của các biến quan sát + Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua đại lượng Cronbach's Alpha - Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ ( nhỏ hơn 0,3); tiêu ại chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lopwsn hơn 0,6 ( Alpha càng lớn thì độ tin cậy càng cao) ( Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn gĐ Thị Mai Trang, 2009). - Các mức giá trị của Alpha: lớn hơn 0,8 là thang đo lường tốt, từ 0,7 đến 0,8 là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm nghiên cứu( Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995; dẫn theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) ờn - Các biến quan sát có tương quan biến tổng nhỏ ( nhỏ hơn 0,4) được xem là biến rải rác thì sẽ được loại ra và thang đo được chấp nhận khi hệ số tin cậy Alpha đạt yêu cầu lớn 0,7. Trư Dựa trên thông tin trên, nghiên cứu thực hiện đánh giá thang đo dựa trên các tiêu chí: - Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4( đây là những SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng biến không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo và nhiều nghiên cứu ế trước đây đã sử dụng tiêu chí này). Hu tế inh cK họ ại gĐ ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng - Chọn thang đo có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0,6( các khái niệm trong nghiên cứu ế này là tương đối mới đối với đối tượng nghiên cứu khi tham gia trả lời). + Kiểm định Independent T-test theo nhân tố giới tính Hu 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, kiến nghị, khóa luận được kết cấu trong 3 chương: tế Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiến về việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động Chương 2: Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công inh ty cổ phần may Hòa Thọ, chi nhánh Duy Xuyên-Quảng Nam. Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc thực hiện trách nhiệm xã hội đối với người lao động tại công ty cổ phần may Hòa Thọ chi nhánh Duy Xuyên- Quảng Nam. cK họ ại gĐ ờn Trư SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Hoàng Trọng Hùng PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Hu 1. Cơ sở lý luận 1.1. Khái niệm về trách nhiệm xã hội tế CSR là viết tắt của cụm từ Corporate social responsibility được dịch là Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là cam kết của DN (doanh nghiệp) đối với đạo đức kinh doanh và đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống inh cho người lao động và gia đình họ, cộng đồng địa phương và xã hội nói chung. CSR được coi là 1 yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác như chi phí, chất lượng và giao hàng trong kinh doanh. CSR được lồng ghép vào chiến lược cK của DN và trở thành điều kiện bắt buộc để DN tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, khái niêm CSR còn mới với nhiều DN tại Việt Nam và năng lực quản lý, kiến thức chuyên môn trong thực hiện CSR ở DN còn hạn chế. họ - Năm 1973 Keith Davis đã đưa ra một khái niệm khá rộng: "CSR là sự quan tâm và phản ứng của doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngoài việc thỏa mãn Những yêu cầu pháp lý,kinh tế, công nghệ". ại - Archie Carroll (1990) còn cho rằng CSR có phạm vi khá rộng hơn" CSR bao gồm sự mong đợi của xã hội về kinh tế, pháp luật, đạo đức và lòng từ thiện đối với các tổ gĐ chức tại một tổ chức tại một thời điểm nhất định." - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp là điều kiện ràng buộc đối với các hợp đồng xuất khẩu sang các nền kinh tế phát triển, buộc phải tuân thủ khi ký hợp đồng. - Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp thể hiện qua các yêu cầu về tuân thủ chế độ lao ờn động tốt, an toànvệ sinh thực phẩm, sản phẩm sạch và bảo vệ môi trường. - Hội đồng doanh nghiệp thế giới vì sự phát triển bền vững: " CSR là sự cam kết trong việc ứng xử hợp lí và đóng góp vào sự phát triển kinh tế , đồng thời cải thiện Trư chất lượng cuộc sống của lực lượng lao động và gia đình, cũng như của cộng đồng địa phương và của toàn xã hội nói chung". SVTH: Ngô Thị Lai – Lớp: QTKD K49 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2