intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

Chia sẻ: Elysanguyen12 Elysanguyen12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

40
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu là tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, so sánh giữa lý thuyết và thực tế để đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh: Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

  1. ĐẠI HỌC HU Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – .....  ..... uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K ỂM TOÁN CÁC KHOẢN ho DỰ PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂ ại Đ ̀n g ươ Tr Khóa học 2014 - 2018
  2. ĐẠI HỌC HU Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – .....  ..... uê ́ ́H tê h in KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ̣c K ỂM TOÁN CÁC KHOẢN ho DỰ PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂ ại Đ ̀n g ươ Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Tr m Lớ - Niên khóa: 2014 – 2018 năm 2018
  3. Ơn Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Trường Đại học Kinh tế Huế nói chung và quý Thầy, Cô giáo Khoa Kế toán – Kiểm toán nói riêng, đã tận tình truyền đạt những kiến thức chuyên môn bổ ích và quý giá cho tôi. Tất cả những kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang uê ́ vô cùng quý giá để tôi bước vào sự nghiệp tương lai sau này. ́H Bên cạnh đó, tôi cũng xin cảm ơn phòng kiểm toán ông ty TNHH Kiểm toán tê đã dành thời gian hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để h tôi có thể tìm hiểu thực tế và thu thập thông tin phục vụ cho khóa luận này. in Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Cô giáo – T.S ̣c K đã quan tâm, giúp đỡ và tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian làm báo cáo thực tập. ho nhưng do điều kiện trình độ chuyên môn và kinh ại nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên báo cáo thực tập này không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, kính mong nhận được sự góp ý và chỉ dẫn của quý Thầy, Đ Cô để tôi có thể củng cố kiến thức của mình và rút ra được những kinh nghiệm bổ g ích cho công việc sau này. ̀n ươ Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 04 năm 2018 Tr Sinh viên thực hiện i
  4. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... vi DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii DANH MỤC BIỂU ..................................................................................................... viii DANH MỤC SƠ ĐỒ..................................................................................................... ix uê ́ PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 ́H 2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2 tê 3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................2 4. Phạm vi nghiên cứu .....................................................................................................3 h in 5. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 ̣c K 6. Kết cấu của bài khóa luận............................................................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5 ho CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI ại CHÍNH............................................................................................................................5 Đ 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm các khoản dự phòng...........................................5 1.1.1. Khái niệm các khoản dự phòng ............................................................................5 ̀n g 1.1.2. Phân loại các khoản dự phòng...............................................................................6 ươ 1.1.3. Đặc điểm các khoản dự phòng ..............................................................................6 1.2. Các quy định kế toán liên quan đến các khoản dự phòng ........................................8 Tr 1.2.1. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh .......................................................8 1.2.1.1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng:................................................................8 1.2.1.2. Phương pháp lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh.........................8 1.2.1.3. Xử lý các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh..........................9 1.2.1.4. Phương pháp hạch toán dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh ............10 1.2.2. Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác ..........................................................10 1.2.2.1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng:..............................................................10 ii
  5. 1.2.2.2. Phương pháp lập dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác ...........................11 1.2.2.3. Xử lý khoản dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác...................................11 1.2.2.4. Phương pháp hạch toán khoản dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác ......12 1.2.3. Dự phòng nợ phải thu khó đòi.............................................................................12 1.2.3.1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng .............................................................12 1.2.3.2. Phương pháp lập dự phòng phải thu khó đòi ...................................................13 1.2.3.3. Xử lý các khoản dự phòng phải thu khó đòi ....................................................13 1.2.3.4. Phương pháp hạch toán khoản dự phòng phải thu khó đòi..............................14 uê ́ 1.2.4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ........................................................................15 ́H 1.2.4.1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng...............................................................15 tê 1.2.4.2. Phương pháp lập dự phòng hàng tồn kho ........................................................16 1.2.4.3. Xử lý khoản dự phòng hàng tồn kho................................................................17 h in 1.2.4.4. Phương pháp hạch toán khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho ....................17 1.3. Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính .......................18 ̣c K 1.3.1. Mục tiêu kiểm toán ..............................................................................................18 1.3.2. Các rủi ro thường gặp trong kiểm toán các khoản dự phòng ..............................19 ho 1.3.3. Quy trình Kiểm toán các khoản dự phòng...........................................................19 ại 1.3.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán....................................................................................20 Đ 1.3.3.2. Thực hiện kiểm toán đối với các khoản dự phòng cụ thể.................................20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN DỰ ̀n g PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH ươ KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA ..............................................................33 2.1. Khái quát chung về Công ty Kiểm toán và Thẩm định giá AFA ...........................33 Tr 2.1.1. Giới thiệu khái quát về AFA ...............................................................................33 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty......................................................33 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh, dịch vụ của Công ty ....................................................34 2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty..................................................................................37 2.1.5. Phương pháp thực hiện kiểm toán của công ty ...................................................37 2.2. Quy trình kiểm toán chung Báo cáo tài chính của Công ty....................................39 2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán.......................................................................................39 iii
  6. 2.2.2. Thực hiện kiểm toán ............................................................................................41 2.2.3. Kết thúc kiểm toán...............................................................................................42 2.3. Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện tại công ty khách hàng ABC. ..........................................................................................................................43 2.3.1. Sơ lược về Công ty khách hàng ABC. ................................................................43 2.3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................43 2.3.1.2. Ngành nghề kinh doanh....................................................................................45 uê ́ 2.3.2. Giai đoạn lập kế hoạch trong kiểm toán các khoản dự phòng tại công ty CP ́H ABC. ..........................................................................................................................45 tê 2.3.2.1. Các công việc thực hiện trước khi kiểm toán ...................................................45 2.3.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán....................................................................................48 h in 2.3.3. Giai đoạn thực hiện kiểm toán trong kiểm toán các khoản dự phòng tại công ty CP ABC .........................................................................................................................54 ̣c K 2.3.3.1. Chương trình kiểm toán các khoản dự phòng ..................................................54 2.3.3.2. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát................................................................56 ho 2.3.3.3. Thực hiện kiểm tra chi tiết các khoản dự phòng ..............................................57 ại 2.3.4. Giai đoạn kết thúc kiểm toán trong kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty Đ CP ABC .........................................................................................................................69 2.3.4.1. Tổ chức hồ sơ, tập hợp giấy tờ làm việc kiểm toán các khoản dự phòng ........69 ̀n g 2.3.4.2. Tập hợp các vấn đề cần bổ sung, điều chỉnh ....................................................70 ươ 2.3.4.3. Kết luận kiểm toán............................................................................................70 2.3.4.4. Xem xét các sự kiện phát sinh sau kiểm toán và phát hành Báo cáo ...............71 Tr CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA...............72 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng .................72 3.2. Nhận xét và đánh giá về quy trình Kiểm toán các khoản dự phòng của Công ty ..73 3.2.1. Mặt tích cực .........................................................................................................73 3.2.2. Mặt hạn chế .........................................................................................................74 iv
  7. 3.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng tại Công ty TNHH Kiểm toán và thẩm định giá AFA........................................................76 3.3.1. Hoàn thiện chương trình kiểm toán chung đối với các khoản dự phòng ............76 3.3.2. Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty khách hàng .....................................................................................................................78 3.3.3. Hoàn thiện việc sử dụng các thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán...............79 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................81 1. Kết luận.....................................................................................................................81 uê ́ 2. Kiến nghị...................................................................................................................82 ́H DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................84 tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr v
  8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài chính DN Doanh nghiệp KTV Kiểm toán viên HTK Hàng tồn kho BCĐKT Bảng cân đối kế toán uê ́ BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ́H HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ TK Tài khoản tê TS Tài sản h QLDN Quản lý doanh nghiệp in TNHH Trách nhiệm hữu hạn ̣c K CP Cổ phần ho ại Đ ̀n g ươ Tr vi
  9. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Bảng mô tả thử nghiệm kiểm soát đối với dự phòng tổn thất đầu tư TC .....22 Bảng 1.2. Bảng mô tả thử nghiệm chi tiết đối với dự phòng tổn thất đầu tư tài chính .24 Bảng 1.3. Bảng mô tả thử nghiệm kiểm soát đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi ...26 Bảng 1.4. Bảng mô tả thử nghiệm chi tiết đối với dự phòng nợ phải thu khó đòi ........28 Bảng 1.5. Bảng mô tả thử nghiệm kiểm soát đối với dự phòng giảm giá HTK............29 Bảng 1.6. Bảng mô tả thử nghiệm chi tiết đối với dự phòng giảm giá HTK ................31 uê ́ Bảng 2.1. Các dịch vụ của Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA ...........35 Bảng 2.2. Chỉ tiêu xác định mức trọng yếu tổng thể Overall Materiality (OM) ...........52 ́H Bảng 2.3. Xác định tỷ lệ phần trăm trên mỗi chỉ tiêu tính OM .....................................52 tê Bảng 2.3. Mức trọng yếu tổng thể và trọng yếu thực hiện của Công ty ABC ..............53 Bảng 2.4. Chương trình kiểm toán các khoản dự phòng ...............................................54 h in Bảng 2.5. Các thử nghiệm kiểm soát đối với các khoản dự phòng ...............................56 ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr vii
  10. DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1. Giấy làm việc của khoản mục dự phòng giảm giá đầu tư..............................59 Biểu 2.2. Sổ cái tài khoản 2293 của Công ty Cổ phần ABC.........................................62 Biểu 2.3. Giấy làm việc của khoản mục dự phòng phải thu khó đòi ............................63 Biểu 2.4. Tổng hợp Nhập – Xuất – Tồn tài khoản 156 của Công ty Cổ phần ABC .....67 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr viii
  11. DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức toàn Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA....37 Sơ đồ 2.2: Quy trình kiểm toán chung BCTC của AFA ...............................................39 Sơ đồ 2.3: Các bước công việc trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ......................48 uê ́ ́H tê h in ̣c K ho ại Đ ̀n g ươ Tr ix
  12. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Người xưa có câu: “Biết người, biết ta. Trăm trận, trăm thắng.” Câu nói này quả thực không sai trong bất cứ hoàn cảnh nào, nhất là trong thời đại ngày nay – thời đại của nền kinh tế thị trường – nền kinh tế tự do cạnh tranh. Muốn tồn tại trong nền kinh tế này, bất cứ một cá nhân hay một doanh nghiệp (DN) nào cũng cần phải có một nguồn lực tài chính vững mạnh. Chính vì vậy những thông tin tài chính luôn là mối uê ́ quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà đầu tư khi đề cập đến một DN. Tuy nhiên, không phải lúc nào các thông tin tài chính mà DN cung cấp cũng trung thực và ́H hợp lý. Do đó cần phải có một bên thứ ba đánh giá tính minh bạch và khách quan của tê các thông tin này nhằm tạo niềm tin cho những người sử dụng Báo cáo tài chính h (BCTC). Đây cũng chính là vai trò và sứ mệnh của kiểm toán BCTC. in Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào trong xã hội này cũng đều tồn tại dưới hai khía ̣c K cạnh: mặt tốt và mặt xấu. Nền kinh tế thị trường cũng vậy, nó là con da hai lưỡi: một mặt nó tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho DN phát triển, mặt khác nó cũng gây ra nhiều ho khó khăn đe dọa sự sống còn của DN. Để đảm bảo cho tình hình tài chính được ổn định đồng thời để có thể bù đắp cho khoản tổn thất có thể xảy ra, DN sẽ dự trù một ại khoản ước tính trước để cho vào chi phí. Đó là các khoản dự phòng: dự phòng giảm Đ giá chứng khoán kinh doanh, dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác, dự phòng phải g thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho. ̀n Lợi dụng các khoản dự phòng này DN có thể điều chỉnh BCTC theo mục đích ươ riêng của mình, chẳng hạn như: DN cố tình ghi tăng các khoản dự phòng để làm tăng Tr chi phí, từ đó lợi nhuận sẽ giảm, kéo theo đó thuế thu nhập doanh nghiệp cũng giảm, hoặc ngược lại DN cố tình không trích lập các khoản dự phòng nhằm làm giảm chi phí trong kì từ đó thổi phồng lợi nhuận để thu hút các nhà đầu tư. Như vậy, đây là khoản mục rất dễ sai phạm. Các khoản dự phòng luôn là đối tượng quan tâm đặc biệt của kế toán và kiểm toán bởi tính trọng yếu của nó cũng như mối liên hệ của nó tới các chỉ tiêu khác trên BCTC. Bởi vậy khi tiến hành kiểm toán SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 1
  13. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền BCTC của bất kì DN nào thì kiểm toán các khoản dự phòng luôn được cân nhắc vì rủi ro khi kiểm toán khoản mục này thường cao. Nhận thức được điều đó nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA.” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung uê ́ Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu là tìm hiểu quy trình kiểm toán các khoản ́H dự phòng trong kiểm toán BCTC của Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá tê AFA. Trên cơ sở phân tích, đánh giá, so sánh giữa lý thuyết và thực tế để đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình này. h  Mục tiêu cụ thể in ̣c K Để làm sáng tỏ mục tiêu chung đã nêu, mục tiêu cụ thể được đặt ra là: Thứ nhất, hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kiểm toán BCTC nói chung và ho kiểm toán các khoản dự phòng nói riêng. Thứ hai, tìm hiểu, đánh giá quy trình, cách thức thực hiện kiểm toán trên từng ại khoản mục dự phòng cụ thể của Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA Đ thông qua việc xem xét các hồ sơ kiểm toán và quá trình thực tế tại công ty khách hàng. ̀n g Thứ ba, nêu ra những điểm còn hạn chế trong quy trình này, từ đó đề xuất những ươ phương án khả thi để nâng cao hơn nữa tính hiệu quả của cuộc kiểm toán. Tr 3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài có đối tượng nghiên cứu cụ thể là quy trình kiểm toán các khoản dự phòng, các công việc mà kiểm toán viên (KTV) thực hiện khi kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán BCTC, cụ thể là 3 khoản dự phòng chính trong BCTC: - Dự phòng phải thu khó đòi. - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. - Dự phòng các khoản tổn thất đầu tư tài chính. SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 2
  14. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 4. Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện về thời gian và khả năng còn hạn chế nên tôi chỉ tập trung nghiên cứu trong phạm vi đề tài: - Phạm vi về không gian: Số liệu được sử dụng trong đề tài được thu thập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. -Phạm vi về thời gian: Số liệu được lấy từ báo cáo kiểm toán của Công ty Cổ phần ABC (Công ty khách hàng của AFA) cho năm tài chính kết thúc vào ngày uê ́ 31/12/2016. -Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu quy trình kiểm toán thông qua việc nghiên cứu ́H các hồ sơ kiểm toán, các công việc thực hiện khi kiểm toán các khoản dự phòng trong tê 3 giai đoạn của cuộc kiểm toán. 5. Phương pháp nghiên cứu h in Để hoàn thành bài khóa luận, tôi đã sử dụng các phương pháp sau đây:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu ̣c K Thu thập, nghiên cứu các Chuẩn mực, chế độ Kế toán và Kiểm toán Việt Nam ho cũng như Quốc tế, chương trình kiểm toán mẫu của Hội kiểm toán viên hành nghề (VACPA), giáo trình kiểm toán BCTC, các văn bản pháp luật, quyết định có liên quan ại đến kiểm toán các khoản dự phòng. Đ  Phương pháp thu thập số liệu g Phương pháp quan sát: Trực tiếp tham gia kiểm toán tại công ty khách hàng với ̀n vai trò Trợ lý kiểm toán để quan sát quá trình các kiểm toán viên tiến hành các thủ tục ươ kiểm toán và thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm đưa ra kết luận về việc trích lập và Tr xử lý các khoản dự phòng của công ty khách hàng. Phương pháp phỏng vấn: phỏng vấn Trưởng nhóm kiểm toán, các anh chị KTV, trợ lý kiểm toán trong nhóm để rõ hơn quá trình thực hiện kiểm toán và thu thập bằng chứng liên quan đến các khoản dự phòng tại công ty khách hàng. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập báo cáo kiểm toán, tài liệu, hồ sơ kiểm toán năm trước liên quan tới kiểm toán các khoản dự phòng tại công ty thực tập để nghiên cứu, phân tích, đánh giá quy trình thực hiện. SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 3
  15. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền  Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp tổng hợp, phân tích: Từ những tài liệu, hồ sơ kiểm toán và những số liệu thu thập được trong quá trình tham gia kiểm toán thực tế tại đơn vị khách hàng, tiến hành tổng hợp chúng một cách hệ thống và khoa học theo quy trình để phân tích và đưa ra những nhận xét, nhận định riêng về tình hình thực hiện quy trình này tại công ty. Phương pháp so sánh: Dùng để so sánh, đối chiếu quy trình kiểm toán các khoản uê ́ dự phòng thực tế với những quy trình, chuẩn mực kiểm toán đã học trên lý thuyết. Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán ́H các khoản dự phòng tại công ty. tê 6. Kết cấu của bài khóa luận Kết cấu khóa luận gồm 3 phần: h Phần I: Đặt vấn đề in ̣c K Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở lý luận về các khoản dự phòng và kiểm toán các khoản dự ho phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính. Chương 2: Thực trạng quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán ại báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA. Đ Chương 3: Một số định hướng và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tại Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định ̀n g giá AFA. ươ Phần III: Kết luận và kiến nghị Tr SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 4
  16. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG VÀ KIỂM TOÁN CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1. Khái niệm, phân loại và đặc điểm các khoản dự phòng Nhằm giúp cho DN có nguồn tài chính đủ bù đắp các khoản tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch hay để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, kế toán có thể sử dụng uê ́ việc trích lập các khoản dự phòng. Các khoản dự phòng bao gồm: dự phòng giảm giá ́H chứng khoán đầu tư trong hoạt động tài chính (ngắn hạn, dài hạn), dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho (HTK). tê 1.1.1. Khái niệm các khoản dự phòng h Các khoản dự phòng kế toán về bản chất chính là các khoản ước tính kế toán. in Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 540 – Kiểm toán các ước tính kế toán: ̣c K “Ước tính kế toán là một giá trị gần đúng của một chỉ tiêu liên quan đến BCTC được ước tính trong trường hợp thực tế đã phát sinh nhưng chưa có số liệu chính xác hoặc ho chưa có phương pháp tính toán chính xác hơn, hoặc một chỉ tiêu thực tế chưa phát sinh nhưng đã được ước tính để lập BCTC.” ại Các khoản dự phòng là các khoản ước tính thực tế đã phát sinh nhưng chưa có số Đ liệu chính xác hoặc phương pháp tính toán chính xác. DN dựa vào những xét đoán chủ g quan của mình và các quy định của chế độ kế toán hiện hành để lập nên nhằm mục ̀n ươ đích đảm bảo nguyên tắc thận trọng trong kế toán. Theo chuẩn mực kế toán số 18 định nghĩa: “Một khoản dự phòng là khoản nợ Tr phải trả không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.” Tất cả các khoản dự phòng đều là nợ tiềm tàng vì chúng không được xác định gần như chắc chắn về giá trị và thời gian. Các khoản dự phòng là các khoản đã được ghi nhận là các khoản nợ phải trả (giả định đưa ra một ước tính đáng tin cậy) vì nó là các nghĩa vụ về nợ phải trả hiện tại và chắc chắn sẽ làm giảm sút các lợi ích kinh tế để thanh toán các nghĩa vụ về khoản nợ phải trả đó. SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 5
  17. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.1.2. Phân loại các khoản dự phòng Theo khoản 1.1, điều 45, Thông tư 200/2014/TT – BTC, các khoản dự phòng thường gặp gồm có: - Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất có thể xảy ra do giảm giá các loại chứng khoán DN đang nắm giữ vì mục đích kinh doanh. - Dự phòng tổn thất đầu tư vào đơn vị khác: Là khoản dự phòng tổn thất do DN uê ́ nhận vốn góp đầu tư (công ty con, liên doanh, liên kết) bị lỗ dẫn đến nhà đầu tư có khả năng mất vốn hoặc khoản dự phòng do suy giảm giá trị các khoản đầu tư vào công ty ́H con, công ty liên doanh, liên kết. tê - Dự phòng phải thu khó đòi: Là khoản dự phòng phần giá trị các khoản nợ phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các h khoản phải thu khó có khả năng thu hồi. in ̣c K - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Là khoản dự phòng giảm giá HTK khi có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của HTK. ho Việc trích lập và sử dụng các khoản dự phòng tại mỗi DN đều phải tuân theo quy định chung của Nhà nước cũng như của Bộ Tài chính. Do vậy tìm hiểu về các khoản ại dự phòng cần có hiểu biết về đặc điểm, cách sử dụng và trích lập các khoản này. Đ 1.1.3. Đặc điểm các khoản dự phòng Các khoản dự phòng, về bản chất là một bộ phận của các ước tính kế toán, vì vậy ̀n g mang những tính chất cơ bản của các khoản ước tính tế toán. ươ Thứ nhất, các khoản dự phòng là các khoản ước tính phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến Tr thức chuyên môn, nhiều kinh nghiệm và khả năng xét đoán cao. Để lập các khoản dự phòng, đòi hỏi phải phân tích dữ liệu hiện tại và cả những dự đoán trong tương lai. Chẳng hạn, ước tính nợ phải thu khó đòi cần căn cứ vào tình hình tài chính hiện tại của khách nợ, dự đoán tình hình tài chính của DN đó; ước tính dự phòng giảm giá HTK phải phân tích dữ liệu hiện tại và dự tính bán hàng trong tương lai; ước tính các khoản tổn thất tài chính cũng đòi hỏi DN phải có khả năng dự đoán những biến động trên thị trường tài chính. SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 6
  18. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Thứ hai, các khoản dự phòng đóng vai trò quan trọng trong việc lập BCTC, mặc dù các khoản này mang tính chất chủ quan và nguy cơ bị phản ánh sai lệch khá lớn. Nguyên nhân của việc những xét đoán chủ quan vẫn được sử dụng rộng rãi trong lập BCTC có thể giải thích bởi lẽ không có một chế độ kế toán chi tiết để áp dụng cho toàn bộ mọi DN. Đối với các khoản dự phòng, tùy thuộc vào hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính cũng như những biến động trên thị trường mới có thể đưa ra những thông tin chính xác trên BCTC. Vì vậy, việc xây dựng một chế độ chi tiết, cụ thể cho uê ́ mỗi DN là không khả thi về mặt kinh tế, kĩ thuật. Nếu có thể xây dựng được thì việc áp dụng cũng gặp nhiều khó khăn, cản trở quá trình ra quyết định của nhà quản lý. ́H Việc lập các khoản dự phòng tuy mang nặng tính xét đoán chủ quan song đó cũng là tê một biện pháp giúp các DN linh hoạt hơn trong điều hành, quản lý. Thứ ba, nếu các khoản dự phòng trên BCTC không được lập thì không thể đảm h in bảo nguyên tắc thận trọng trong kế toán. Ví dụ, HTK của đơn vị khi ghi nhận thì được ̣c K ghi nhận theo giá gốc. Tuy nhiên đến cuối kỳ, nếu giá thị trường của HTK giảm xuống thấp hơn giá gốc mà không lập dự phòng giảm giá HTK thì không thể đảm bảo nguyên ho tắc thận trọng. Trong trường hợp này, giá trị HTK giảm xuống làm giảm tài sản của DN, phải được phản ánh. Vì vậy, HTK phải được ghi nhận bằng giá thấp hơn giữa giá ại gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Tương tự như vậy với dự phòng phải thu Đ khó đòi. Khi DN lập dự phòng phải thu khó đòi đối với các khoản nợ quá hạn và các khoản nợ không có khả năng thu hồi, thì khi các đối tượng không còn khả năng trả nợ, ̀n g tổn thất do không thu hồi được các khoản nợ này đã được DN tính một phần vào chi ươ phí của năm trước, tương ứng với doanh thu. Tr Thứ tư, các khoản dự phòng được lập vào cuối mỗi kỳ kế toán và phần lớn dựa vào kinh nghiệm chủ quan của các nhà quản lý. Nhà quản lý phải thường xuyên xem xét lại các ước tính, so sánh kết quả thực tế với số liệu đã ước tính để điều chỉnh các ước tính khi cần thiết. Trong một số trường hợp, các khoản dự phòng thường là công cụ để các DN che giấu chi phí, thổi phồng lợi nhuận hoặc nâng cao chi phí nhằm gian lận thuế. Vì vậy, việc trích lập các khoản dự phòng thường mang tính tin cậy không cao nên được đánh giá là có tính rủi ro cao trong kiểm toán. SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 7
  19. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền 1.2. Các quy định kế toán liên quan đến các khoản dự phòng 1.2.1. Dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh 1.2.1.1. Đối tượng và điều kiện lập dự phòng: Điểm (a), khoản 1, điều 5, Thông tư 228/2009/TT-BTC quy định đối tượng lập dự phòng là các chứng khoán do DN đầu tư bị giảm giá và đảm bảo các điều kiện sau: - Là chứng khoán của DN được DN đầu tư theo đúng quy định của pháp luật. - Được tự do mua bán trên thị trường mà tại thời điểm kiểm kê, lập BCTC có giá uê ́ trị thị trường giảm so với giá đang hạch toán trên sổ sách. - Những chứng khoán không được phép mua bán tự do trên thị trường thì không ́H được lập dự phòng giảm giá. tê 1.2.1.2. Phương pháp lập dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh DN lập dự phòng cho các loại chứng khoán bị giảm giá, có biến động giảm giá h in tại thời điểm lập BCTC năm của năm báo cáo và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết ̣c K dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư làm căn cứ hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính của DN. ho Điểm (b), khoản 1, điều 5, Thông tư 228/2009/TT-BTC quy định mức trích lập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán được tính theo công thức sau: ại Số lượng chứng khoán Giá chứng Đ Mức dự phòng Giá chứng bị giảm giá tại thời khoán hạch g giảm giá đầu tư = x - khoán thực tế điểm lập báo cáo tài toán trên sổ kế ̀n chứng khoán trên thị trường ươ chính toán Tr - Đối với chứng khoán đã niêm yết: giá chứng khoán thực tế trên thị trường được tính theo giá thực tế trên các Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) là giá giao dịch bình quân tại ngày trích lập dự phòng; Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) là giá đóng cửa tại ngày trích lập dự phòng. - Đối với các loại chứng khoán chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán, giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định như sau: SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 8
  20. Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Thị Thanh Huyền + Đối với các Công ty đã đăng ký giao dịch trên thị trường giao dịch của các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCom) thì giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định là giá giao dịch bình quân trên hệ thống tại ngày lập dự phòng. + Đối với các Công ty chưa đăng ký giao dịch ở thị trường giao dịch của các công ty đại chúng thì giá chứng khoán thực tế trên thị trường được xác định là giá trung bình trên cơ sở giá giao dịch được cung cấp tối thiểu bởi ba (03) công ty chứng khoán tại thời điểm lập dự phòng. uê ́ Trường hợp không thể xác định được giá trị thị trường của chứng khoán thì các DN không được trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán. ́H - Đối với những chứng khoán niêm yết bị hủy giao dịch, ngừng giao dịch kể từ tê ngày giao dịch thứ sáu trở đi là giá trị sổ sách tại ngày lập bảng cân đối kế toán (BCĐKT) gần nhất. h in DN phải lập dự phòng riêng cho từng loại chứng khoán đầu tư, có biến động ̣c K giảm giá tại thời điểm lập BCTC và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư, làm căn cứ hạch toán vào chi phí tài chính của DN. ho 1.2.1.3. Xử lý các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh Điểm (c), khoản 1, điều 5, Thông tư 228/2009/TT-BTC quy định xử lý các khoản ại dự phòng giảm giá chứng khoán kinh doanh như sau: Đ - Nếu số dự phòng giảm giá trích lập cho năm nay bằng với số dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích thì DN không phải trích lập khoản dự phòng giảm giá đầu tư ̀n g tài chính. ươ - Nếu số dự phòng phải lập năm nay cao hơn số dự phòng đang ghi trên sổ kế toán Tr thì DN trích lập bổ sung số chênh lệch đó và ghi nhận tăng chi phí tài chính trong kì. - Nếu số dự phòng phải lập năm nay thấp hơn số dự phòng đã lập năm trước chưa sử dụng hết thì DN hoàn nhập số chênh lệch đó và ghi giảm chi phí tài chính trong kì. SVTH: Nguyễn Thị Mai Trâm 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2