intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã nông thôn tỉnh Khánh Hòa năm 2012

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết này nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tại hai xã nông thôn của tỉnh Khánh Hòa. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở học sinh tiểu học tại hai xã nông thôn tỉnh Khánh Hòa năm 2012

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHIỄM GIUN<br /> TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH TIỂU HỌC<br /> TẠI HAI XÃ NÔNG THÔN TỈNH KHÁNH HÕA NĂM 2012<br /> Lê Hữu Thọ*<br /> TÓM TẮT<br /> Để xác định tỷ lệ nhiễm và tìm ra một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun truyền qua đất ở<br /> học sinh ở 2 xã nông thôn tỉnh Khánh Hòa, một nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành<br /> từ tháng 8 - 2011 đến 8 - 2012 với 418 học sinh tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5, tuổi từ 9 - 11 tại<br /> 2 trường tiểu học xã Ninh Quang và Ninh Đông, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa. Sử dụng<br /> phương pháp xét nghiệm phân Kato Katz và phương pháp phỏng vấn trực tiếp đối tượng<br /> nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nhiễm giun chung 23,7%; nhiễm giun đũa 15,1%;<br /> giun móc 12,9%; không có nhiễm giun tóc; không có sự khác biệt về tỷ lệ nhiễm giun giữa học<br /> sinh nam và nữ. Nhóm học sinh không hiểu biết về nguyên nhân lây nhiễm giun và các biện<br /> pháp phòng chống có nguy cơ nhiễm cao hơn 2,41 và 1,73 lần so với nhóm hiểu biết. Các yếu<br /> tố làm tăng nguy cơ nhiễm giun là không rửa tay sau khi chơi trên đất (21,26 lần), không tẩy<br /> giun trong vòng 6 tháng (7,05 lần), đi chân đất (2,47 lần), uống nước lã (2,3 lần), không đại tiện<br /> vào hố xí (2,15 lần). Các yếu tố không liên quan là rửa tay sau khi vệ sinh và rửa tay trước khi ăn.<br /> * Từ khóa: Nhiễm giun truyền qua đất; Yếu tố liên quan; Học sinh tiểu học.<br /> <br /> RISK FACTORS OF SOIL-TRANSMITTED HELMINTHES INFECTIONS AMONG<br /> PRIMARY SCHOOLCHILDREN IN<br /> TWO RURAL COMMUNES OF KHANHHOA PROVINCE in 2012<br /> summary<br /> In order to determine the prevalence rate and find some risk factors related to soil-transmitted<br /> helminthes (STH) infections among schoolchildren in two rural communes in Khanhoa province,<br /> a cross-sectional study was conducted from August, 2011 to May, 2012 to 418 schoolchildren<br /> who were from grades 3 through 5, from 9 to 11 years old of the two primary school of Ninhquang<br /> and Ninhdong (Ninhhoa town, Khanhhoa province). Stool samples were microscopically examined<br /> using Kato-Katz and direct interviewing research subjects. The study results showed that STH<br /> infection prevalence rate was 23.7%, 15.1% infected with Ascaris lumbricoides, 12.9% infected<br /> with hookworm and no case trichuris infection. The rate of infection did not differ between male<br /> and female schoolchildren. Schoolchildren group have not known STH infection cause and<br /> overall STH infection prevention measures have a higher risk of 2.41 and 1.73 times respectively<br /> compare to the understanding group. The factors increased the risk of STH infection were to<br /> wash hands after playing on land (21.26 times), no worming within 6 months (7.05 times), barefoot<br /> (2.47 times), drinking water (2.3 times), not defecating in toilets (2.15 times). The factors were<br /> not significantly different of washing hands after toilet and wash their hands before eating.<br /> * Key words: Soil-transmitted helminthes infections; Risk factors; Primary schoolchildren.<br /> * Sở Y tế Khánh Hòa<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lª H÷u Thä (lehuutho3@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 10/01/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/01/2014<br /> Ngày bài báo được đăng: 31/03/2014<br /> <br /> 23<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Theo Tổ chức Y tế Thế giới, khoảng<br /> 1/4 dân số thế giới bị nhiễm giun, tuỳ<br /> từng vùng, từng khu vực mà tỷ lệ nhiễm<br /> có khác nhau, dao động từ 25 - 95% và<br /> phụ thuộc vào nhiều yếu tố: địa lý, khí<br /> hậu, tập quán vệ sinh, trình độ dân trí,<br /> điều kiện kinh tế [1]. Theo điều tra của<br /> Viện Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng<br /> TW, 95% người Việt Nam mang mầm<br /> bệnh giun truyền qua đất, trong đó một<br /> người có thể nhiễm từ 1 - 3 loài giun [2].<br /> Ninh Hòa là một thị xã vùng nông thôn<br /> chuyên canh lúa, rau màu cung cấp cho<br /> nhân dân trong tỉnh Khánh Hòa. Việc tìm<br /> hiểu tình trạng nhiễm giun truyền qua đất<br /> ở người dân nói chung và trẻ em nói<br /> riêng là việc làm cần thiết trong sự nghiệp<br /> bảo vệ sức khỏe cho nhân dân. Để góp<br /> phần vào công tác phòng bệnh ký sinh<br /> trùng nói chung, giun sán nói riêng và<br /> công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho<br /> trẻ, chúng tôi tiến hành đề tài nhằm: Mô<br /> tả một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun<br /> truyền qua đất ở học sinh tại hai xã nông<br /> thôn của tỉnh Khánh Hòa.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Học sinh tiểu học từ lớp 3 đến lớp 5,<br /> tuổi từ 9 - 11, cư ngụ ở địa phương > 1 năm.<br /> - Địa điểm nghiên cứu: Trường Tiểu học<br /> xã Ninh Quang và Ninh Đông, thị xã Ninh<br /> Hòa, tỉnh Khánh Hòa.<br /> <br /> - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 08 2011 đến 08 - 2012.<br /> 2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> * Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.<br /> * Cỡ mẫu:<br /> Cỡ mẫu tối thiểu cho nghiên cứu mô tả<br /> được tính theo công thức:<br /> p(1-p)<br /> n = Z2(1-0/2)<br /> d2<br /> Trong đó:<br /> n: là số mẫu cần có; p: tỷ lệ ước tính,<br /> theo một nghiên cứu trước đó lấy p = 0,475<br /> [4]; d: là độ chính xác mong muốn (chọn<br /> d = 0,05) ; Z (1-α/2) = 1,96 = hệ số tin cậy,<br /> thay vào công thức ta có n = 383. Để tránh<br /> tình trạng thiếu hụt mẫu trong quá trình<br /> nghiên cứu nên thêm 5% bù trừ, vậy<br /> n = 402.<br /> * Các kỹ thuật sử dụng trong nghiên<br /> cứu:<br /> - Kỹ thuật xét nghiệm phân: phương<br /> pháp xét nghiệm Kato Katz.<br /> - Kỹ thuật điều tra KAP: sử dụng bộ<br /> câu hỏi đã soạn sẵn, hoàn chỉnh sau<br /> khi điều tra thí điểm để điều tra kiến<br /> thức, thái độ và thực hành của học sinh<br /> về phòng chống nhiễm giun truyền qua<br /> đất.<br /> * Xử lý và phân tích số liệu: bằng<br /> phương pháp thống kê trên phần mềm<br /> SPSS 16.0. Tính tỷ lệ phần trăm (%)<br /> và sử dụng phép kiểm định 2, tỷ suất<br /> chênh (OR).<br /> 25<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Bảng 1: Tỷ lệ nhiễm giun đũa, tóc, móc/mỏ tại địa điểm nghiên cứu (n = 418).<br /> <br /> Số (+)<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Số (+)<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Số (+)<br /> <br /> 99<br /> <br /> 23,7<br /> <br /> 63<br /> <br /> 15,1<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 54<br /> <br /> 12,9<br /> <br /> Nam: 238 (56,9%)<br /> <br /> 60<br /> <br /> 25,2 (1)<br /> <br /> 38<br /> <br /> 16,0 (1)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 33<br /> <br /> 13,9 (1)<br /> <br /> Nữ: 180 (43,1%)<br /> <br /> 39<br /> <br /> 21,7(2)<br /> <br /> 25<br /> <br /> 13,9 (2)<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 21<br /> <br /> 11,7 (2)<br /> <br /> 9 tuổi: 128 (30,6%)<br /> <br /> 31<br /> <br /> 24,2<br /> <br /> 20<br /> <br /> 15,6<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 14,1<br /> <br /> 10 tuổi: 150 (35,9%)<br /> <br /> 39<br /> <br /> 26,0<br /> <br /> 27<br /> <br /> 18,0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 12,7<br /> <br /> 11 tuổi: 140 (33,5%)<br /> <br /> 29<br /> <br /> 20,7<br /> <br /> 16<br /> <br /> 11,4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 17<br /> <br /> 12,1<br /> <br /> Tình trạng nhiễm<br /> Giới<br /> <br /> Tuổi<br /> <br /> p1-2<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ % Số (+)<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ nhiễm giun chung là 23,7%, trong đó, cao nhất là nhiễm giun đũa (15,1%),<br /> nhiễm giun móc (12,9%), đặc biệt không có nhiễm giun tóc. Tỷ lệ nhiễm giun ở học<br /> sinh nam (25,2%) và nữ (21,7%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 2: Ảnh hưởng của yếu tố kiến thức đến nhiễm giun truyền qua đất (n = 418).<br /> OR<br /> p<br /> (99)<br /> <br /> (319)<br /> <br /> (95% CI)<br /> <br /> Hiểu biết đầy đủ các nguyên nhân nhiễm giun<br /> Không biết<br /> <br /> 90 (25,9%)<br /> <br /> 257 (74,1%)<br /> <br /> Biết<br /> <br /> 9 (12,7%)<br /> <br /> 62 (87,3%)<br /> <br /> 2,41 (1,15 - 5.05)<br /> <br /> 0,025<br /> <br /> 1,73 (1,10-2,72)<br /> <br /> 0,0244<br /> <br /> Hiểu biết đầy đủ các biện pháp phòng chống<br /> Không biết<br /> <br /> 55 (29,1%)<br /> <br /> 134 (70,9%)<br /> <br /> Biết<br /> <br /> 44 (19,2%)<br /> <br /> 185 (80,8%)<br /> <br /> Nhóm học sinh không hiểu biết về nguyên nhân lây nhiễm giun và biện pháp phòng<br /> chống có nguy cơ nhiễm cao hơn 2,41 và 1,73 lần so với nhóm hiểu biết (p < 0,05).<br /> 26<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Mỹ Liên ở huyện Bình Chánh,<br /> Thành phố Hồ Chí Minh [3], chứng tỏ sự hiểu biết đã dẫn đến ý thức phòng và chống<br /> bệnh giun truyền qua đất, làm giảm nguy cơ nhiễm giun.<br /> Bảng 3: Ảnh hưởng của yếu tố thực hành phòng chống đến nhiễm giun truyền<br /> qua đất (n = 418).<br /> OR<br /> (99)<br /> <br /> (319)<br /> <br /> (95% CI)<br /> <br /> p<br /> <br /> Đi chân đất<br /> Có<br /> <br /> 46 (35,7%)<br /> <br /> 83 (64,3%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 53 (18,3%)<br /> <br /> 236 (81,7%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 87 (26,1%)<br /> <br /> 246 (81,7%)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 12 (14,1%)<br /> <br /> 73 (85,9%)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 60 (31,9%)<br /> <br /> 128 (68,1%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 39 (17,0%)<br /> <br /> 191 (83,0%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 22 (31,0%)<br /> <br /> 49 (69,0%)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 77 (22,2%)<br /> <br /> 270 (77,8%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 11 (18,3%)<br /> <br /> 49 (81,7%)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 88 (24,6%)<br /> <br /> 270 (75,4%)<br /> <br /> Không<br /> <br /> 71 (67,7%)<br /> <br /> 34 (33,3%)<br /> <br /> Có<br /> <br /> 28 (9,0%)<br /> <br /> 285 (91,0%)<br /> <br /> 2,47 (1,55-3,94)<br /> <br /> 0,0001<br /> <br /> 2,15 (1,11-4,15)<br /> <br /> 0,0292<br /> <br /> 2,30 (1,45-3,64)<br /> <br /> 0,0005<br /> <br /> 1,57 (0,90 - 2,76)<br /> <br /> 0,1512<br /> <br /> 0,69 (0,34 - 1,38)<br /> <br /> 0,3738<br /> <br /> 21,26 (12,10 -37,35)<br /> <br /> 0,0001<br /> <br /> 7,05 (2,77 - 17,92)<br /> <br /> 0,0001<br /> <br /> Đại tiện vào hố xí<br /> <br /> Uống nước lã<br /> <br /> Rửa tay trước khi ăn<br /> <br /> Rửa tay sau khi vệ sinh<br /> <br /> Rửa tay sau khi chơi trên đất<br /> <br /> Uống thuốc tẩy giun 6 tháng qua<br /> Không<br /> Có<br /> <br /> 94 (28,8%)<br /> <br /> 232 (71,2%)<br /> <br /> 5 (5,4%)<br /> <br /> 87 (94,6%)<br /> <br /> Các yếu tố làm tăng nguy cơ nhiễm giun là đi chân đất (2,47 lần so với nhóm học<br /> sinh không có thói quen đi chân đất), không đại tiện vào hố xí có nguy cơ nhiễm bệnh<br /> giun cao gấp 2,15 lần so với nhóm đại tiện vào hố xí. Nhóm học sinh có thói quen uống<br /> 27<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br /> nước lã có nguy cơ nhiễm giun cao gấp 2,3 lần so với nhóm học sinh không uống<br /> nước lã. Nhóm không rửa tay sau khi chơi trên đất có nguy cơ nhiễm cao hơn 21,26<br /> lần so với nhóm có rửa tay sau khi chơi trên đất. Nhóm học sinh không tẩy. Khác biệt<br /> có ý nghĩa thống kê (p = 0,0001). Các yếu tố không liên quan là rửa tay sau khi vệ sinh<br /> và rửa tay trước khi ăn.<br /> Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên<br /> cứu của một số tác giả khác. Nghiên cứu<br /> của Trần Duy Thuần cho thấy đi chân đất<br /> thường xuyên làm tăng khả năng nhiễm<br /> giun móc 2,27 lần [5]. Nghiên cứu của<br /> Albea tại Ethiopia cũng cho thấy có sự<br /> liên quan giữa không mang giày dép<br /> ở học sinh tiểu học nông thôn với nhiễm<br /> giun truyền qua đất OR = 2,5 (95% CI:<br /> 1,5 - 4,1) [6].<br /> Nhóm học sinh uống nước lã có nguy<br /> cơ nhiễm giun cao gấp 2,3 lần so với nhóm<br /> học sinh không uống nước lã (p < 0,05).<br /> Kết quả này cũng phù hợp với nghiên<br /> cứu của Trần Duy Thuần [5].<br /> Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu cho<br /> thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa<br /> thống kê giữa nhóm không rửa tay và<br /> nhóm có rửa tay trước khi ăn (p = 0,1512)<br /> và sau khi đi vệ sinh (p = 0,3738), không<br /> phù hợp với nghiên cứu của Trần Duy<br /> Thuần [5] (có sự liên quan giữa không<br /> rửa tay trước khi ăn với tỷ lệ nhiễm giun<br /> truyền qua đất [OR = 0,26; p < 0,05]) và<br /> nghiên cứu của Sherkhonov tại Tajikistan<br /> [8] (có sự liên quan việc không rửa tay<br /> sau khi đi vệ sinh đến việc nhiễm giun<br /> truyền qua đất [OR = 0,78; p = 0,047]).<br /> Sự không phù hợp này khiến chúng ta<br /> cần quan tâm đến việc rửa tay đúng cách<br /> hay không, nếu nhóm học sinh có thói quen<br /> rửa tay không đúng cách, tỷ lệ nhiễm sẽ<br /> <br /> không khác biệt như nhóm học sinh có<br /> thói quen không rửa tay trước khi ăn và<br /> sau khi đi vệ sinh.<br /> Nhóm học sinh không có thói quen tẩy<br /> giun trong 6 tháng qua có nguy cơ nhiễm<br /> giun 7,05 lần so với nhóm học sinh có<br /> thói quen tẩy giun trong 6 tháng qua<br /> (p = 0,0001). Kết quả này phù hợp với<br /> nghiên cứu của Gyorkos TW và CS [7]:<br /> có sự khác biệt tình trạng nhiễm giữa<br /> nhóm can thiệp có tẩy giun và nhóm<br /> chứng không tẩy giun (aOR = 18,4; 95%<br /> CI: 12,7 - 26,6), nhóm học sinh tiểu học<br /> không tẩy giun có nguy cơ nhiễm giun<br /> 18,4 lần so với nhóm học sinh có tẩy giun.<br /> KẾT LUẬN<br /> Qua nghiên cứu 418 học sinh lớp 3<br /> đến lớp 5 tại hai trường tiểu học xã Ninh<br /> Quang và Ninh Đông, thị xã Ninh Hòa,<br /> tỉnh Khánh Hòa, chúng tôi rút ra một số<br /> nhận xét sau:<br /> - Tỷ lệ nhiễm giun chung 23,7%; nhiễm<br /> giun đũa 15,1%; giun móc 12,9%; không<br /> có nhiễm giun tóc.<br /> - Tỷ lệ nhiễm giun không khác biệt<br /> giữa học sinh nam và nữ.<br /> - Nhóm học sinh không hiểu biết về<br /> nguyên nhân lây nhiễm giun và các biện<br /> 28<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2