intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu chọn lựa nguyên liệu thích hợp cho chế biến trà túi lọc măng tây

Chia sẻ: ViChoji2711 ViChoji2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

36
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Măng tây (Asparagus officinalis L.) được trồng chủ yếu để lấy ngọn sử dụng như một loại rau giàu giá trị dinh dưỡng. Những bộ phận khác của cây măng tây như rễ, thân, cành lá và gốc măng thường bị loại bỏ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu chọn lựa nguyên liệu thích hợp cho chế biến trà túi lọc măng tây

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br /> <br /> NGHIÊN CỨU CHỌN LỰA NGUYÊN LIỆU THÍCH HỢP<br /> CHO CHẾ BIẾN TRÀ TÚI LỌC MĂNG TÂY<br /> Trần Thị Thắm Hà1, Phùng Quang Vinh2, Phan Thanh Bình1,<br /> Phạm Văn Thao1, Võ Thị Thuỳ Dung1, Trương Minh Hằng1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Măng tây (Asparagus officinalis L.) được trồng chủ yếu để lấy ngọn sử dụng như một loại rau giàu giá trị dinh<br /> dưỡng. Những bộ phận khác của cây măng tây như rễ, thân, cành lá và gốc măng thường bị loại bỏ. Trong nghiên<br /> cứu này, năm bộ phận khác nhau của cây măng tây gồm: ngọn, gốc, cành lá, thân già và rễ, được phân tích về mặt hoá<br /> học và cảm quan nhằm đánh giá khả năng tận dụng chúng trong việc chế biến trà túi lọc măng tây. Kết quả phân tích<br /> cho thấy ngọn và gốc của cây măng có thể sử dụng để chế biến trà vì chúng cho trà có hàm lượng chất hòa tan cao<br /> (ngọn: 32,19%; gốc: 27,13%), đồng thời chúng còn chứa hàm lượng cao các chất dinh dưỡng khác như: polyphenol<br /> (ngọn: 0,9; gốc: 0,68 g/100g Dw), carbohydrate (ngọn: 11,67; gốc: 12,58 g/100g Dw). Đặc biệt, chất lượng cảm quan<br /> của trà được chế biến từ phần ngọn và gốc măng rất tốt với tổng số điểm trên 18. Tuy nhiên, rễ và thân già của cây<br /> măng tây không phù hợp cho sử dụng để chế biến trà vì chúng có giá trị dinh dưỡng thấp, hàm lượng chất xơ cao<br /> (lên đến 41,82% đối với thân già) và chất lượng cảm quan thấp với tổng số điểm chỉ ở 6 đối với rễ măng và 11 đối<br /> với phần thân già của cây măng tây.<br /> Từ khoá: Măng tây, carbohydrate, polyphenol, chất hoà tan, trà túi lọc<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Cây măng tây có tên khoa học là Asparagus 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> oficinalist, thuộc họ Asparagaceae, là một loại cây Măng tây xanh (Asparagus officinalis L.) được<br /> trồng để thu hoạch lấy chồi non làm rau thực phẩm trồng tại tỉnh Đắk Lắk. Ngọn và các bộ phận không<br /> cao cấp. Chồi non của cây măng tây có giá trị dinh ăn được của cây măng tây (rễ, cành lá, thân cây và<br /> dưỡng cao, gồm 83% nước và 17% chất khô; trong đó gốc măng) được thu hoạch vào buổi sáng sớm và<br /> có 2,2% đạm protein, 1,2% đường glucid, 0,6% chất được vận chuyển ngay đến phòng thí nghiệm Sinh<br /> xơ celluloze và 21% các chất khoáng như Mg, K, Ca, hoá và Công nghệ Sinh học - Viện Khoa học Kỹ<br /> Zn (Sở Khoa học và Công nghệ Ninh thuận, 2016). thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên.<br /> Đặc biệt, măng tây còn chứa hàm lượng cao các hợp<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> chất chống oxi hoá như: flavonoid, axit ascorbic,<br /> glutathione và các hợp chất polyphenol (Chen et al., 2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm<br /> 2017). Do đó, việc sử dụng măng tây có tác dụng tích Bố trí thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, mỗi<br /> cực đến sức khoẻ như chống lão hoá, chống béo phì, nghiệm thức tương ứng với các bộ phận khác nhau<br /> bảo vệ tim mạch, ngăn ngừa ung thư, tăng cường của cây măng tây gồm: ngọn măng (phần non ăn<br /> sinh lực và hỗ trợ hệ tiêu hoá (Sun et al., 2007). được của cây măng), gốc măng (phần đế bên dưới<br /> ngọn măng), cành lá, thân cây già và rễ của cây măng<br /> Hiện nay, cây măng tây được trồng chủ yếu để lấy<br /> tây. Sau khi thu hoạch, các bộ phận của cây măng<br /> ngọn sử dụng như một loại rau xanh, những phần<br /> tây được rửa sạch, để ráo, cắt thành khúc 1cm, sấy<br /> khác như gốc măng già (phần thân cứng nằm bên<br /> ở nhiệt độ 55oC cho đến độ ẩm dưới 12%, sau đó<br /> dưới các chồi non), rễ, thân già và cành lá của cây<br /> đem đi sao ở 80oC trong 2 phút. Mỗi nghiệm thức sử<br /> măng tây thường bị vứt bỏ. Do vậy, việc nghiên cứu dụng 1000 g mẫu.<br /> tận dụng những bộ phận bỏ đi này của cây măng sau<br /> khi thu hoạch để chế biến trà túi lọc là cần thiết và có 2.2.2. Các chỉ tiêu theo dõi<br /> ý nghĩa thực tiễn cao, nhằm nâng cao giá trị sử dụng Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, theo dõi<br /> của cây măng tây cũng như làm tăng lợi nhuận cho các chỉ tiêu sau:<br /> người trồng măng tây. Bài viết này giới thiệu kết quả - Xác định hàm lượng chất chiết trong nước theo<br /> đánh giá, chọn lọc loại nguyên liệu thích hợp cho TCVN 5610:2007.<br /> chế biến trà túi lọc từ những bộ phận khác nhau của - Định lượng polyphenol tổng số theo phương<br /> cây măng tây. pháp Folin - Ciocalteu.<br /> 1<br /> Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên<br /> 2<br /> Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ tỉnh Đăk Lăk<br /> <br /> 78<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br /> <br /> - Định lượng chất xơ thô theo Sổ tay phân tích các amino axit, gluxit, vitamin và các chất khoáng<br /> đất, nước, phân bón, cây trồng (Viện Thổ nhưỡng (Jayawardhane et al., 2016). Đây là những hợp chất<br /> Nông hóa, 1998). có giá trị dinh dưỡng cao. Do vậy hàm lượng chất hòa<br /> - Định lượng carbohydrate bằng phương pháp tan trong dịch chiết cao sẽ cho trà có chất lượng tốt.<br /> Anthrone. Bảng 2. Hàm lượng chất hoà tan và chất xơ thô<br /> 2.2.3. Đánh giá chất lượng cảm quan theo TCVN có trong trà làm từ các bộ phận khác nhau<br /> 3218:2012 của cây măng tây<br /> Chất lượng cảm quan của mỗi sản phẩm trà sẽ Hàm lượng Hàm lượng<br /> Tên<br /> được đánh giá bằng điểm số dựa trên cảm nhận của STT chất hòa tan chất xơ thô<br /> nghiệm thức<br /> các chuyên gia về ngoại hình, màu sắc nước pha, (%)* (%)*<br /> mùi và vị của trà. Điểm trung bình của mỗi chỉ tiêu 1 Ngọn măng tây 32,19 ± 0,08a 11,53 ± 0,04a<br /> là trung bình cộng của các uỷ viên trong hội đồng 2 Gốc măng tây 27,13 ± 0,04b 24,4 ± 0,03b<br /> với sai số không quá 1,5. Điểm tổng số của mỗi sản<br /> 3 Rễ măng tây 16,92 ± 0,22b 38,05 ± 0,1d<br /> phẩm là tổng điểm của từng chỉ tiêu nhân với hệ số<br /> quan trọng tương ứng cho từng chỉ tiêu đó. Đối với 4 Cành lá măng tây 16,4 ± 0,06c 32,05 ± 0,1c<br /> sản phẩm trà, mùi và vị quan trọng hơn so với màu 5 Thân già măng tây 14,25 ± 0,08d 41,82 ± 0,06e<br /> sắc nên hệ số quan trọng sẽ như biểu hiện ở bảng 1. Ghi chú: (*) Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột<br /> Bảng 1. Mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu đánh giá chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> <br /> Tên chỉ tiêu Hệ số quan trọng Theo kết quả phân tích trong bảng số 2, ngọn<br /> Ngoại hình 1 măng tây cho trà có hàm lượng chất hoà tan cao<br /> nhất (32,19%), tiếp đến là gốc măng tây (27,13%),<br /> Màu sắc nước trà 0,6<br /> trong khi đó thân già của cây măng tây cho trà có<br /> Mùi 1,2<br /> hàm lượng chất hoà tan thấp nhất (14,25 %). Bảng 2<br /> Vị 1,2 cũng thể hiện hàm lượng chất xơ thô trong trà làm<br /> từ các bộ phận khác nhau của cây măng tây. Chất<br /> Dựa vào điểm tổng số để đánh giá xếp hạng chất xơ thô trong trà chủ yếu là cellulose, hemicellulose<br /> lượng của mỗi sản phẩm trà. Hạng tốt có tổng điểm và lignin, không hoà tan được trong nước, do vậy<br /> từ 18,2 đến 20. Hạng khá có tổng điểm từ 15,2 đến chất xơ thô không đóng góp vào giá trị dinh dưỡng<br /> 18,1. Hạng trung bình có tổng điểm từ 11,2 đến 15,1. của trà. Khi hàm lượng chất xơ thô trong trà tăng sẽ<br /> Hạng kém có tổng điểm từ 7,2 đến 11,1. Hỏng có làm giảm nghiêm trọng chất lượng của trà (Fermuz<br /> tổng số điểm dưới 7,1. et al., 1993). Kết quả phân tích hàm lượng chất xơ<br /> 2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu thô trong bảng số 2 cho thấy: Ngọn măng tây có<br /> Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, kết quả thí hàm lượng chất xơ thấp nhất (11,53%), tiếp đến là<br /> nghiệm được trình bày ở dạng giá trị trung bình gốc măng tây (24,4%) và cành lá măng tây (32,05%).<br /> (Trung bình ± SD). Xử lý thống kê bằng phần mềm Rễ và thân già của cây măng tây có hàm lượng chất<br /> Minitab 2018. xơ thô rất cao (lên đến 41,82%). Kết quả phân tích<br /> này rất phù hợp với lý thuyết của Aroyeun (2013):<br /> 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu khi cây càng già thì hàm lượng chất xơ thô càng cao.<br /> Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 4 đến tháng Kết quả này cũng giải thích được nguyên nhân làm<br /> 9 năm 2018 tại Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm cho hàm lượng chất hòa tan trong dịch chiết là nước<br /> nghiệp Tây Nguyên. của phần thân già và rễ măng tây thấp.<br /> III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.2. Hàm lượng Polyphenol tổng số và carbohydrate<br /> 3.1. Kết quả phân tích hoá học và sinh hoá của các Măng tây có chứa một hàm lượng tương đối các<br /> bộ phận khác nhau của cây măng tây hợp chất polyphenol, đây là một trong những hợp<br /> chất có hoạt tính sinh học cao như: kháng viêm,<br /> 3.1.1. Hàm lượng chất hòa tan (SSC: soluble solids kháng nấm, chống oxi hoá. Do vậy nó có vai trò quan<br /> content) và hàm lượng chất xơ thô trọng trong việc phòng trừ các bệnh về tim mạch,<br /> Đối với trà măng tây nói riêng và các loại trà thần kinh và ung thư. Bên cạnh đó, polyphenol còn<br /> nói chung, những hợp chất hoà tan trong nước được coi là một thành phần quan trọng để đánh giá<br /> thường bao gồm: các hợp chất polyphenol, alkloid, chất lượng của trà (Ignat et al., 2010).<br /> <br /> 79<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br /> <br /> Bảng 3. Hàm lượng polyphenol tổng số và carbohydrate (glucose, fructose,...) và đường đa (maltose, tinh<br /> trong các bộ phận khác nhau của cây măng tây bột...), đây là nguồn cung cấp năng lượng chính cho<br /> Hàm lượng cơ thể. Trong chế biến trà, đường bị caramen trong<br /> Hàm lượng quá trình sao sẽ tạo ra màu, hương thơm và vị cho<br /> Tên polyphenol<br /> STT carbohydrate<br /> nghiệm thức tổng số trà. Do đó, carbohydrate là một trong những tiêu<br /> (g/100g Dw)*<br /> (g/100g Dw)* chí quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng<br /> 1 Ngọn măng tây 0,9 ± 0,08a 11,67 ± 0,33c sản phẩm.<br /> 2 Gốc măng tây 0,68 ± 0,02b 12,58 ± 0,3b Kết quả phân tích trong bảng 3 cho thấy: Rễ có hàm<br /> 3 Rễ măng tây 0,34 ± 0,02d 29,19 ± 0,24a lượng carbohydrate lớn nhất chiếm 29,19 g/100g. Vì<br /> rễ là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây nên hàm<br /> 4 Cành lá măng tây 0,93 ± 0,02a 1,55 ± 0,01e<br /> lượng đường tích luỹ trong rễ thường cao (Wilson<br /> 5 Thân già măng tây 0,51 ± 0,02c 8,39 ± 0,17d et al., 2008). Cành lá và thân già của cây măng tây<br /> Ghi chú: (*) Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột chứa hàm lượng carbohydrate thấp nhất. Ngọn măng<br /> chỉ sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). tây và gốc măng tây chứa hàm lượng carbohydrate<br /> Kết quả phân tích trong bảng 3 cho thấy, cành lá tương đối (11,67 và 12,58 g/100 g).<br /> măng tây và ngọn măng tây có hàm lượng polyphenol 3.2. Kết quả phân tích chất lượng cảm quan của<br /> tổng số cao nhất (tương ứng với 0,93 và 0,9 g/100 g Dw). các bộ phận khác nhau của cây măng tây<br /> Phần thân già và rễ măng tây có hàm lượng Màu sắc: Màu sắc là một trong những yếu tố ảnh<br /> polyphenol tổng số thấp nhất (tương ứng 0,51 và hưởng trực tiếp đến chất lượng cảm quan của sản<br /> 0,34 g/100 g Dw). Kết quả hàm lượng polyphenol phẩm trà. Trên thị trường hiện nay các sản phẩm<br /> tổng số trong ngọn và gốc của cây măng tây trong trà khô thường có màu từ xanh nhạt, vàng xanh đến<br /> nghiên cứu này phù hợp với các nghiên cứu khác xanh đen. Các bộ phận khác nhau của cây măng tây<br /> trong nước và quốc tế như: nghiên cứu của Nguyễn sau khi qua qui trình chế biến trà (gồm: làm sạch,<br /> Thị Mỹ Trang (2015) thuộc Đại học Nha Trang và cắt khúc, chần, sấy, sao) sẽ cho ra sản phẩm có màu<br /> nghiên cứu của Chen và cộng tác viên (2017). sắc khác nhau đặc trưng cho màu sắc tự nhiên của<br /> Carbohydrate bao gồm các loại đường đơn từng bộ phận.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Trà khô từ các bộ phận khác nhau của cây măng tây<br /> <br /> Hình 1 mô tả màu sắc của trà được chế biến từ có màu xanh lá cây trong khi đó rễ cho nước pha có<br /> các bộ phận khác nhau của cây măng tây. Trà làm từ màu nâu nhạt không hấp dẫn.<br /> ngọn non và cành lá của cây măng tây có màu xanh Kết quả đánh giá cảm quan cho thấy trà làm từ<br /> rất đẹp mắt, trong khi đó phần gốc của cây măng tây<br /> gốc, ngọn và cành lá của cây măng tây có tổng số<br /> cho trà có màu trắng ngà. Trà làm từ rễ cây măng<br /> tây có màu nâu đất kém hấp dẫn và không đặc trưng điểm thử nếm cao (tương ứng với 18,4; 18,5 và 16<br /> cho màu sắc của trà. Màu sắc của trà khô ảnh hưởng điểm), màu sắc nước pha hấp dẫn, có mùi và vị đặc<br /> quyết định đến màu sắc của nước pha. Ngọn măng, trưng của măng tây. Trong khi đó, nước pha của trà<br /> gốc măng và thân già cây măng tây cho nước pha làm từ thân già và rễ của cây măng tây có màu sắc<br /> có màu vàng nhạt đẹp mắt, cành lá cho nước pha kém, không có mùi và vị đặc trưng của măng tây.<br /> <br /> 80<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 1(98)/2019<br /> <br /> Bảng 4. Kết quả đánh giá cảm quan các mẫu trà từ các bộ phận của cây măng tây<br /> Tên công Màu sắc nước Tổng Xếp<br /> Ngoại hình Mùi Vị<br /> thức pha điểm hạng<br /> Ngọn Đồng đều, màu Màu vàng Rõ mùi đặc trưng Ngọt dịu, vị măng<br /> 18,2 Khá<br /> măng non xanh hấp dẫn nhạt hấp dẫn của măng tây tây đậm<br /> Kích thước đồng Vị ngọt dịu, có vị<br /> Gốc măng Màu vàng Rõ mùi đặc trưng<br /> đều, tương đối hấp măng tây vừa phải 18,4 Tốt<br /> tây nhạt hấp dẫn của măng tây<br /> dẫn dễ chịu<br /> Ngoại hình kém Không có mùi đặc<br /> Màu nâu Vị nhạt thếch, không<br /> Rễ măng hấp dẫn, màu sắc trưng của măng<br /> nhạt, hơi vẫn có vị đặc trưng của 6,8 Hỏng<br /> tây không đặc trưng tây, lộ rõ mùi lạ<br /> đục măng tây<br /> cho sản phẩm trà (mùi đất)<br /> Ngoại hình tương Mùi đặc trưng của Vị ngọt dịu, vị đặc<br /> Cành lá Màu xanh lá<br /> đối hấp dẫn, màu măng tây nhẹ, có trưng của măng tây 16 Khá<br /> măng tây hấp dẫn<br /> sắc đẹp mùi lạ nhẹ, chấp nhận được<br /> Thân già Ngoại hình kém Màu vàng Không có mùi đặc Trung<br /> Vị nước pha nhạt 11<br /> măng tây hấp dẫn nhạt trưng của măng tây bình<br /> <br /> <br /> 3.3. Đánh giá khả năng tận dụng để chế biến trà từ IV. KẾT LUẬN<br /> các bộ phận của cây măng tây - Ngọn măng, gốc măng và cành lá của cây măng<br /> Từ những kết quả phân tích ở trên cho thấy: tây có thể được sử dụng để chế biến trà vì cho chất<br /> - Ngọn non của cây măng tây chứa hàm lượng lượng cảm quan và dinh dưỡng tương đối tốt.<br /> cao các chất chiết trong nước (32,19%), polyphenol - Thân già và rễ của cây măng tây không thích<br /> (0,9%), và chứa hàm lượng thấp chất xơ (11,53%). hợp để sản xuất trà vì có hàm lượng chất xơ thô cao,<br /> Hơn nữa trà làm từ ngọn cây măng tây có chất lượng chất lượng cảm quan kém.<br /> cảm quan rất tốt với tổng điểm thử nếm lên đến 18,2.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> - Gốc của cây măng non cho trà có hàm lượng Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007. Tiêu chuẩn Quốc gia<br /> chất hoà tan cao (27,13%) và hàm lượng polyphenol TCVN 5610:2007 về Chè - xác định hàm lượng chất<br /> tương đối cao (0,6 g/100 g Dw), hàm lượng chất xơ chiết trong nước.<br /> thô thấp (24,4%), chất lượng cảm quan tương đối Bộ Khoa học và Công nghệ, 2012. Tiêu chuẩn Quốc gia<br /> tốt (tổng điểm thử nếm là 18,4). Hơn nữa đây là bộ TCVN 3218:2012 về Chè - xác định các chỉ tiêu cảm<br /> phận bị loại bỏ mỗi khi thu hoạch măng tây, có thể quan bằng phương pháp cho điểm.<br /> cung cấp nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Thuận, 2016. Tổng<br /> trà. Do vậy đây là nguồn nguyên liệu tiềm năng cho quan về Măng tây xanh; truy cập ngày 20 tháng 10<br /> sản xuất trà măng tây. năm 2018. Địa chỉ: http://www.ninhthuan.gov.vn/<br /> chinhquyen/sokhcn/Pages/Tong-quan-ve-Mang-<br /> - Cành lá của cây măng tây cũng có thể tận dụng<br /> tay-xanh.aspx.<br /> để sản xuất trà vì nó có chứa hàm lượng polyphenol<br /> Nguyễn Thị Mỹ Trang, Vũ Ngọc Bội và Đặng Xuân<br /> cao (0,9 g/100 g Dw), chất lượng cảm quan tốt (16<br /> Cường, 2015. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu<br /> điểm). Tuy nhiên hàm lượng chất hoà tan thấp tố công nghệ đến chất lượng của trà túi lọc măng<br /> (16,4%). Do vậy nếu sử dụng cành lá của cây măng tây. Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, 02.<br /> tây làm trà cần phối trộn với các nguyên liệu khác Viện Thổ nhưỡng Nông hoá, 1998.  Sổ tay phân tích<br /> như cỏ ngọt, nấm linh chi... để nâng cao giá trị dinh đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB Nông nghiệp.<br /> dưỡng của trà. Hà Nội.<br /> - Thân già và rễ của cây măng tây không thích Aroyeun, S. O., 2013. Crude fibre, water extracts, total<br /> hợp để sản xuất trà vì có hàm lượng chất xơ thô ash, caffeine and moisture contents as diagnostic<br /> cao (41,82 % và 38,05%), chất lượng cảm quan kém factors in evaluating green tea quality. Italian Journal<br /> (11 điểm và 6,8 điểm). of Food Science, 25(1): 70-75.<br /> <br /> <br /> 81<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2