intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

Chia sẻ: DanhVi DanhVi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

75
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp là hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm nhằm nâng cao năng lực cho giáo viên các trường mầm non đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp. Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, làm cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao năng lực đội ngũ giáo viên mầm non tại xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tại các trường mầm non thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh

VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 17-22<br /> <br /> THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN<br /> THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON<br /> THỊ TRẤN GIA BÌNH, HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH<br /> Vũ Thị Ngần - Trường Mầm non thị trấn Gia Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh<br /> Ngày nhận bài: 19/04/2018; ngày sửa chữa: 07/05/2018; ngày duyệt đăng: 10/05/2018.<br /> Abstract: So far, training teachers of contents and methods of taking care and educating children<br /> in Bac Ninh province has been paid much attention with aim to improve quality of teaching staff<br /> of the province. However, teacher training under professional standards has still remained<br /> shortcomings. This paper presents the actual status of management of teaching training under<br /> professional standards in Gia Binh district, Bac Ninh province. This analysis can be seen as the<br /> basis for proposing measures to improve the competence of pre-school teachers in the province.<br /> Keywords: Teaching staff, teacher training, preschool, professional standards.<br /> Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, chúng tôi tiến hành khảo sát<br /> trên 5 cán bộ quản lí, 55 GV ở hai trường mầm non là<br /> Mầm non Liên Cơ và Mầm non thị trấn Gia Bình trong<br /> năm học 2016-2017 bằng nhiều phương pháp như phỏng<br /> vấn, tọa đàm, thu thập thông tin, xử lí số liệu bằng phần<br /> mềm SPSS, phân tích số liệu điều tra, sử dụng thang đo<br /> 4 bậc và được “lượng hóa” cụ thể như sau: Chưa tốt (1<br /> điểm), Bình thường (2 điểm), Tốt (3 điểm), Rất tốt (4<br /> điểm) và Không đáp ứng (1 điểm), ít đáp ứng (2 điểm),<br /> đầy đủ (3 điểm), Rất đầy đủ (4 điểm).<br /> 2.2. Kết quả nghiên cứu<br /> 2.2.1. Nhận thức về sự cần thiết của quản lí hoạt động<br /> bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp<br /> Kết quả khảo sát cho thấy: Đa số các ý kiến đều cho<br /> rằng, hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN là rất cần<br /> thiết và cần thiết với tỉ lệ chiếm 93,4%; không có cán bộ<br /> quản lí, GV nào đánh giá ở mức không cần thiết; bên<br /> cạnh đó, vẫn còn 6,6% đánh giá hoạt động này là ít cần<br /> thiết. Qua đó khẳng định rằng, còn một bộ phận nhỏ<br /> trong đội ngũ vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng<br /> của công tác này và công tác tuyên truyền, bồi dưỡng<br /> nhận thức cho GVMN theo CNN thực hiện chưa tốt.<br /> 2.2.2. Thực trạng quản lí mục tiêu bồi dưỡng đội ngũ<br /> giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp (xem bảng 1)<br /> <br /> 1. Mở đầu<br /> Chuẩn nghề nghiệp (CNN) giáo viên mầm non<br /> (GVMN) là cơ sở để xây dựng, đổi mới mục tiêu, nội<br /> dung bồi dưỡng GVMN ở các cơ sở đào tạo, là căn cứ để<br /> các cấp quản lí đánh giá giáo viên (GV) hàng năm theo<br /> quy chế đánh giá xếp loại và xây dựng đội ngũ GVMN<br /> trong giai đoạn mới, từ đó, đề xuất chế độ chính sách đối<br /> với GVMN được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp.<br /> Trong những năm qua, các cấp quản lí giáo dục tỉnh<br /> Bắc Ninh đã chú ý đến việc bồi dưỡng về nội dung và<br /> phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất<br /> lượng đội ngũ GV của địa phương. Tuy nhiên, việc đổi<br /> mới công tác này cũng còn hạn chế, chưa có giải pháp cụ<br /> thể; nhận thức của một số GV chưa cao, số GV lớn tuổi<br /> ngại đổi mới, đội ngũ GV chưa hợp lí về cơ cấu. Vì vậy,<br /> chất lượng chăm sóc và giáo dục của đội ngũ GV nhìn<br /> chung chưa đáp ứng với CNN.<br /> Bài viết trình bày thực trạng quản lí hoạt động bồi<br /> dưỡng đội ngũ GV tại các trường mầm non thị trấn Gia<br /> Bình, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh theo CNN.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu<br /> 2.1. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu<br /> Để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng<br /> đội ngũ GVMN theo CNN tại thị trấn Gia Bình, huyện<br /> <br /> Bảng 1. Thực trạng quản lí mục tiêu bồi dưỡng GV<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> Chưa tốt<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Số lượng<br /> Tỉ lệ (%)<br /> (SL)<br /> 1<br /> <br /> Củng cố kiến thức chuyên môn<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 17<br /> <br /> Điểm<br /> Thứ<br /> trung bình<br /> bậc<br /> (ĐTB)<br /> <br /> 2,92<br /> <br /> 3<br /> <br /> Email: bichnganbn@gmail.com<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 17-22<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mở rộng kiến thức chuyên môn<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 14<br /> <br /> 23,3<br /> <br /> 32<br /> <br /> 53,3<br /> <br /> 3,23<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nâng cao trình độ chuyên môn<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 2,87<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> Giao lưu học tập<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 2,80<br /> <br /> 2<br /> <br /> 5<br /> <br /> Thực hiện theo sự chỉ đạo của lãnh<br /> đạo cấp trên<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 20<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 2,87<br /> <br /> 4<br /> <br /> tốt. Vì vậy, cần xây dựng biện pháp tác động giúp cho<br /> cán bộ quản lí và GV Trường Mầm non thị trấn Gia<br /> Bình có nhận thức đúng đắn hơn về mục đích của bồi<br /> dưỡng theo CNN.<br /> 2.2.3. Thực trạng quản lí nội dung, chương trình và hình<br /> thức bồi dưỡng giáo viên<br /> Bồi dưỡng GVMN theo CNN là hoạt động cần thiết<br /> và quan trọng đối với mỗi GV. Muốn thực hiện được<br /> hoạt động bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm theo CNN, cần<br /> phải xây dựng nội dung phù hợp. Kết quả điều tra cho<br /> thấy, 13 nội dung, chương trình và hình thức bồi dưỡng<br /> cho GV theo CNN ở các trường mầm non thuộc thị trấn<br /> Gia Bình được cán bộ quản lí và GV đánh giá đạt mức<br /> trung bình khá. Mức độ thực hiện của các nội dung đạt<br /> với ĐTB từ 1,85 đến 2,53 (xem bảng 2).<br /> <br /> Bảng 1 cho thấy, 5 mục tiêu cơ bản bồi dưỡng GVMN<br /> theo CNN được cán bộ quản lí và GV đánh giá đạt mức<br /> độ Tốt và Rất tốt. Nội dung được đánh giá tốt nhất là: “Mở<br /> rộng kiến thức chuyên môn” với ĐTB = 3,23, thứ hai là<br /> “Giao lưu học tập” (ĐTB = 2,80), tiếp đến là: “Củng cố<br /> kiến thức chuyên môn”. Điều đó cho thấy, các cấp lãnh<br /> đạo giáo dục và đội ngũ GVMN được khảo sát đều tỏ thái<br /> độ đối với việc tham gia bồi dưỡng: hăng hái, tự giác, bởi<br /> lẽ chính họ thấy được ích lợi, sự cần thết và hiệu quả thực<br /> sự của chương trình bồi dưỡng này.<br /> Việc bồi dưỡng GVMN theo CNN nhằm đáp ứng<br /> nhiều mục đích khác nhau mà trọng tâm là bồi dưỡng<br /> nhằm mở rộng kiến thức chuyên môn của bản thân một<br /> cách bài bản và có hệ thống. Tuy nhiên, nội dung này<br /> vẫn còn một số ít cán bộ, GV đánh giá ở mức độ chưa<br /> <br /> Bảng 2. Thực trạng quản lí nội dung, chương trình và hình thức bồi dưỡng GV<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Chưa tốt<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 1<br /> <br /> Xây dựng kế hoạch giáo dục “lấy trẻ làm<br /> trung tâm”<br /> <br /> 14<br /> <br /> 23,4<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 2,53<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Nhóm nội dung bồi dưỡng kiến thức<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,4<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 2,15<br /> <br /> 11<br /> <br /> 3<br /> <br /> Nhóm nội dung bồi dưỡng kĩ năng sư<br /> phạm<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 2,22<br /> <br /> 6<br /> <br /> 4<br /> <br /> Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ<br /> lứa tuổi mầm non<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 14<br /> <br /> 23,4<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 2,20<br /> <br /> 7<br /> <br /> 5<br /> <br /> Kĩ năng tổ chức thực hiện các hoạt động<br /> chăm sóc sức khỏe cho trẻ em<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 20<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 14<br /> <br /> 23,4<br /> <br /> 2,30<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> Kĩ năng quản lí lớp học<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,6<br /> <br /> 2,17<br /> <br /> 10<br /> <br /> 7<br /> <br /> Kĩ năng giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng<br /> nghiệp, phụ huynh và cộng đồng.<br /> <br /> 29<br /> <br /> 48,4<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,6<br /> <br /> 1,85<br /> <br /> 13<br /> <br /> 8<br /> <br /> Kiến thức về xây dựng môi trường và tổ<br /> chức hoạt động giáo dục phát triển vận<br /> động cho trẻ trong trường mầm non<br /> <br /> 13<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 2,42<br /> <br /> 2<br /> <br /> 9<br /> <br /> Sinh hoạt chuyên môn định kì theo tổ<br /> (khối)<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,6<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 2,33<br /> <br /> 4<br /> <br /> 18<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 17-22<br /> <br /> 10<br /> <br /> Tham quan học tập và chia sẻ kinh<br /> nghiệm<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 2,18<br /> <br /> 9<br /> <br /> 11<br /> <br /> Tổ chức Hội thi nghiệp vụ sư phạm cho<br /> GVMN hằng năm<br /> <br /> 21<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 2,20<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12<br /> <br /> Tập huấn theo chỉ đạo của Phòng và Sở<br /> Giáo dục<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 2,35<br /> <br /> 3<br /> <br /> 13<br /> <br /> Nghe ý kiến chuyên gia, giảng viên<br /> giảng dạy chuyên đề theo nhu cầu của<br /> trường<br /> <br /> 27<br /> <br /> 45,0<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 1,93<br /> <br /> 12<br /> <br /> công cụ dạy học. Việc bồi dưỡng còn chung chung cho<br /> các đối tượng: GV mới ra trường giống như GV lâu năm.<br /> Trình độ ngoại ngữ, khả năng ứng dụng công nghệ thông<br /> tin ở một bộ phận GV còn hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ<br /> đến chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của<br /> đội ngũ. Với nội dung bồi dưỡng ít ỏi trên GVMN khó<br /> phát triển năng lực, nâng cao năng lực, chuyên môn để<br /> thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới giáo dục. Thực<br /> tiễn đặt ra yêu cầu cần nghiên cứu bổ sung toàn nội dung<br /> bồi dưỡng để GVMN đáp ứng yêu cầu CNN.<br /> 2.2.4. Thực trạng quản lí hoạt động dạy trong quá trình<br /> bồi dưỡng (bảng 3)<br /> Trong việc quản lí hoạt động bồi dưỡng thì quản lí<br /> hoạt động dạy có tầm quan trọng đặc biệt. Giờ dạy của<br /> GV có tác động trực tiếp đến kết quả giảng dạy của người<br /> thầy, kết quả học tập của học viên. Vì vậy, phải có biện<br /> pháp quản lí phù hợp để đảm bảo nguyên tắc chất lượng<br /> và hiệu quả bồi dưỡng. Kết quả điều tra được thể hiện ở<br /> bảng 3.<br /> <br /> Bảng 2 cho thấy, đến thời điểm hiện tại, hầu hết GV<br /> đã được bồi dưỡng những nội dung về phương pháp dạy<br /> học tích cực, sử dụng phương pháp dạy học, cải tiến cách<br /> kiểm tra, đánh giá, bổ sung kiến thức cập nhật, nhưng<br /> vẫn còn nhiều GVMN chưa nắm chắc những kiến thức<br /> này cần phải được bồi dưỡng thường xuyên hơn, sử dụng<br /> kết hợp nó như thế nào?<br /> Có thể nói, trong những năm gần đây, xây dựng nội<br /> dung, chương trình bồi dưỡng cho GVMN theo CNN của<br /> thị trấn Gia Bình có nhiều tiến bộ và đạt được những kết<br /> quả đáng khích lệ, tuy nhiên vẫn chưa được thật sự chú<br /> trọng và cụ thể hóa một cách phù hợp và thiết thực với<br /> GVMN, như: việc đổi mới phương pháp, hình thức tổ<br /> chức các hoạt động, việc làm và sử dụng các đồ dùng đồ<br /> chơi, trang thiết bị dạy học hiện đại, rèn luyện khả năng<br /> phán đoán, trí tưởng tượng phong phú, phát huy tính tích<br /> cực chủ động cho trẻ của nhiều GV còn nhiều hạn chế.<br /> Đồng thời điều này cũng phản ánh kĩ năng sư phạm của<br /> GV chưa cao và chưa đạt so với yêu cầu của CNN<br /> GVMN, còn có GV ngại sử dụng đồ dùng, phương tiện,<br /> <br /> Bảng 3. Thực trạng quản lí hoạt động dạy trong quá trình bồi dưỡng<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Chưa tốt<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 1<br /> <br /> Quản lí việc thực hiện nền nếp học tập<br /> của GV<br /> <br /> 25<br /> <br /> 41,7<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 1,77<br /> <br /> 6<br /> <br /> 2<br /> <br /> Quản lí nội dung, phương pháp giảng dạy<br /> của giảng viên<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,6<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 13<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 2,55<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3<br /> <br /> Kiểm tra việc thực hiện nề nếp và nội quy<br /> lớp học: Thời gian ra vào lớp, việc quản lí<br /> học viên của giảng viên như kiểm tra<br /> chuyên cần của học viên…<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,0<br /> <br /> 2,48<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> Quản lí soạn giảng, kế hoạch giảng dạy<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 23<br /> <br /> 38,3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 2,42<br /> <br /> 3<br /> <br /> 19<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 17-22<br /> <br /> 5<br /> <br /> Chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần<br /> cho đội ngũ giảng viên<br /> <br /> 21<br /> <br /> 35,0<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 2,23<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6<br /> <br /> Khuyến khích giảng viên bồi dưỡng GV<br /> bằng phương pháp tích cực, ứng dụng<br /> thực tiễn, truyền tâm huyết cho đội ngũ<br /> GVMN<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,4<br /> <br /> 24<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 2,13<br /> <br /> 5<br /> <br /> Kết quả ở bảng 3 cho thấy, quản lí hoạt động dạy học<br /> trong bồi dưỡng GVMN theo CNN ở mức độ trung bình,<br /> khá với ĐTB từ 1,77 đến 2,55. Nội dung được cán bộ<br /> quản lí, GV đánh giá ưu điểm của chủ thể thực hiện bồi<br /> dưỡng phương pháp dạy học là “Quản lí nội dung,<br /> phương pháp giảng dạy của giảng viên” có ĐTB = 2,55.<br /> Đây là yếu tố rất cần thiết của cho hoạt động bồi dưỡng.<br /> Xếp vị trí thứ 2 là “Kiểm tra việc thực hiện nền nếp và<br /> nội quy lớp học: thời gian ra vào lớp, việc quản lí học<br /> viên của giảng viên như kiểm tra chuyên cần của học<br /> viên…” (với ĐTB = 2,48). Nội dung xếp thứ 3 là “Quản<br /> lí soạn giảng, kế hoạch giảng dạy” với ĐTB = 2,42.<br /> <br /> Như vậy, quản lí hoạt động dạy trong hoạt động bồi<br /> dưỡng GVMN theo CNN mới chỉ thực hiện công tác quản<br /> lí dạy học đơn thuần về thời gian, giáo án, nền nếp. Tuy<br /> nhiên, đối với hoạt động bồi dưỡng GVMN theo CNN, đối<br /> tượng đi học là GVMN vừa học vừa làm công tác chuyên<br /> môn. Do vậy, giảng viên không chỉ dạy mà còn “thổi hồn”<br /> vào tiết dạy, với dẫn chứng, minh họa, đặc biệt là cần kích<br /> thích, khơi nguồn cảm hứng, đam mê, sức mạnh nội lực<br /> để GV tích cực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, kiến thức, kĩ năng<br /> của bản thân để đáp ứng theo CNN.<br /> 2.2.5. Thực trạng quản lí hoạt động học trong quá trình<br /> bồi dưỡng (bảng 4)<br /> <br /> Bảng 4. Thực trạng quản lí hoạt động học trong quá trình bồi dưỡng<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Chưa tốt<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> Nắm được các ưu điểm, khuyết điểm, đánh giá<br /> 1 được sự tiến bộ về các mặt chính trị, tư tưởng,<br /> phẩm chất đạo đức của từng GVMN<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 24<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 15,0<br /> <br /> 2,08<br /> <br /> 3<br /> <br /> Theo dõi, tìm hiểu để nắm được những biểu<br /> 2 hiện tích cực và tiêu cực trong việc thực hiện<br /> nhiệm vụ bồi dưỡng.<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,3<br /> <br /> 1,98<br /> <br /> 4<br /> <br /> Theo dõi, thúc đẩy, khuyến khích học viên phát<br /> huy các yếu tố tích cực, khắc phục những yếu<br /> 3<br /> tố tiêu cực, phấn đấu vươn lên đạt kết quả học<br /> tập rèn luyện ngày càng cao.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 24<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 1,62<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tổ chức điều tra cơ bản học viên khi mới vào<br /> khoá bồi dưỡng để nắm được trình độ, năng lực<br /> 4<br /> và các đặc điểm tâm lí cá nhân của từng học<br /> viên<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,3<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 2,63<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tổ chức hoạt động khuyến khích, lôi cuốn sự<br /> tham gia tự giác, tích cực của họ, chú trọng tổ<br /> 5<br /> chức các hoạt động học một cách lành mạnh,<br /> phong phú, hấp dẫn.<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 13<br /> <br /> 21,7<br /> <br /> 2,22<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20<br /> <br /> VJE<br /> <br /> Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 17-22<br /> <br /> Bảng 5. Thực trạng quản lí công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng GV<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Xác định tiêu chuẩn, tiêu chí, công<br /> cụ đánh giá<br /> Thống nhất quy định về nội dung,<br /> hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả<br /> bồi dưỡng<br /> Tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả<br /> bồi dưỡng theo kế hoạch và quy định<br /> Thu thông tin phản hồi về việc đáp<br /> ứng yêu cầu bồi dưỡng của Ngành,<br /> địa phương, nhà trường và GVMN để<br /> điều chỉnh chương trình bồi dưỡng<br /> <br /> Chưa tốt<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> Tốt<br /> <br /> Rất tốt<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 28<br /> <br /> 46,7<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,7<br /> <br /> 24<br /> <br /> 40,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 1,97<br /> <br /> 4<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,3<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 2,23<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,7<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,0<br /> <br /> 19<br /> <br /> 31,7<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 2,68<br /> <br /> 1<br /> <br /> 26<br /> <br /> 43,3<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,3<br /> <br /> 2,15<br /> <br /> 3<br /> <br /> trường tiến hành đánh giá GVMN theo đúng quy trình,<br /> có đầy đủ ý kiến đánh giá của GV, tổ trưởng và Hiệu<br /> trưởng. Tuy nhiên, các phiếu đánh giá chủ yếu chú trọng<br /> ở việc ghi điểm đánh giá GV mà chưa chú trọng việc<br /> kiểm tra, đối chiếu các nguồn minh chứng, ít có những<br /> nhận xét, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của mỗi GV để<br /> chỉ ra hướng khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm<br /> của từng GV. Trong các hồ sơ ít có những thông tin phản<br /> hồi từ các đoàn thể, phụ huynh học sinh, cộng đồng nơi<br /> GV cư trú. Như vậy, trên thực tế việc quản lí đội ngũ GV<br /> theo CNN trong đánh giá, xếp loại GVMN ở trường chưa<br /> phát huy hết tác dụng của CNN cho GVMN.<br /> Các yếu tố về Thống nhất quy định về nội dung, hình<br /> thức kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng; Thu thông tin<br /> phản hồi về việc đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng của Ngành,<br /> địa phương, nhà trường và GVMN để điều chỉnh chương<br /> trình bồi dưỡng còn hạn chế.<br /> 2.2.7. Thực trạng quản lí các nguồn lực đáp đáp ứng yêu<br /> cầu cho công tác bồi dưỡng (xem bảng 6)<br /> <br /> Kết quả khảo sát cho thấy, quản lí hoạt động học tập của<br /> đội ngũ GVMN còn hạn chế, mới chỉ quan tâm đến nền nếp<br /> học tập, điểm danh, quy định mà chưa tạo động cơ để GV<br /> tham gia hoạt động bồi dưỡng CNN một cách đúng đắn.<br /> 2.2.6. Thực trạng quản lí công tác kiểm tra, đánh giá kết<br /> quả bồi dưỡng giáo viên (xem bảng 5)<br /> Bảng 5 cho thấy, ý kiến đánh giá về hoạt động bồi<br /> dưỡng cho GVMN theo CNN đạt mức độ trung bình,<br /> khá. Công tác kiểm tra, đánh giá xếp loại GVMN theo<br /> CNN của Phòng GD-ĐT huyện Gia Bình được tiến hành<br /> thường xuyên góp phần cho các cấp quản lí giáo dục, các<br /> nhà trường nắm được thực trạng chất lượng đội ngũ, từ<br /> đó giúp cho việc bố trí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ góp<br /> phần nâng cao chất lượng giáo dục, tạo ra động lực thi<br /> đua dạy tốt, học tốt. Các trường mầm non thị trấn Gia<br /> Bình đã nghiêm túc triển khai cho toàn thể cán bộ quản<br /> lí, GVMN học tập về nội dung CNN và quy trình đánh<br /> giá GVMN theo Chuẩn.<br /> Qua việc xem xét tổng hợp hồ sơ viên chức của các<br /> trường mầm non công lập thị trấn Gia Bình cho thấy, các<br /> <br /> Bảng 6. Thực trạng quản lí các nguồn lực đáp đáp ứng yêu cầu cho công tác bồi dưỡng GVMN theo CNN<br /> Mức độ thực hiện<br /> TT<br /> <br /> 1<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Dự trù và hạch toán chi phí cho hoạt động<br /> bồi dưỡng theo từng cấp quản lí.<br /> <br /> Không đáp ứng<br /> <br /> Ít đáp ứng<br /> <br /> Đầy đủ<br /> <br /> Rất đầy đủ<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 16<br /> <br /> 26,7<br /> <br /> 22<br /> <br /> 36,7<br /> <br /> 18<br /> <br /> 30,0<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,7<br /> <br /> 21<br /> <br /> ĐTB<br /> <br /> Thứ<br /> bậc<br /> <br /> 2,17<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2