intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh gái khả năng tiến cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

24
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra những vướng mắc chính qua đó đề xuất chính sách nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho SMEs, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa ổn định và bền vững trong tương lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Đánh gái khả năng tiến cận vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa

  1. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này hoàn toàn do tôi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright. Người thực hiện luận văn NGUY N H U M NH
  2. ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và iết ơn chân thành đến PGS.TS.NGUY N MINH KIỀU người th y đ dành nhiều thời gian quý áu để tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các th y cô giáo và cán ộ của Chương trình giảng dạy kinh tế Ful right đ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý áu cho tôi và gi p đ tôi trong suốt khóa học. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Trương Quang Thông người đ gi p đ tôi trong việc xây dựng phiếu điều tra doanh nghiệp phục vụ làm luận văn. Xin chân thành cảm ơn đến tất cả các thành viên MPP4, những người đ cùng tôi chia sẻ những khó khăn kiến thức và tài liệu học tập và đóng góp ý kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập tại Chương trình. Cuối cùng xin chân thành cảm ơn gia đình và đồng nghiệp trong cơ quan của tôi đ tạo điều kiện động viên và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập. TP. Hồ Chí Minh năm 2013 Người thực hiện luận văn N U N UM N
  3. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Mặc dù có đóng góp to lớn cho GDP của nền kinh tế, giải quyết việc làm và thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển nhưng rõ ràng SMEs vẫn gặp nhiều khó khăn trong việc phát triển sản xuất kinh doanh, mà một trong những nguyên nhân đó là việc khó tiếp cận được với nguồn vốn của NHTM. Xuất phát từ bối cảnh trên, tác giả luận văn lựa chọn đề tài “đánh giá khả năng tiếp cận vốn của SMEs tại NHTM” lựa chọn một phạm vi nghiên cứu tại Tỉnh Khánh Hòa nhằm trả lời ba câu hỏi: Th ấ , khả năng tiếp cận vốn của SMEs tại NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện nay như thế nào? Th hai, vì sao việc tiếp cận vốn tại các NHTM của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa gặp khó khăn? Th ba, vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc tháo g khó khăn trên như thế nào và các giải pháp chính sách? Sử dụng khung phân tích và kế thừa nghiên cứu của TS. Trương Quang Thông (2011), tác giả đ chỉnh sửa bảng câu hỏi phỏng vấn SMEs cho phù hợp với luận văn kết hợp phỏng vấn chuyên gia và l nh đạo các cơ quan sở ban ngành của Tỉnh. Luận văn tiến hành điểm lại các nghiên cứu quan điểm về SMEs, về khả năng tiếp cận vốn và các yếu tố về mặt định tính ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn. H u hết các nghiên cứu trước đó đều đưa ra nhận định việc khó khăn trong tiếp cận vốn của SMEs là do bốn yếu tố chính. Thứ nhất là do thiếu tài sản thế chấp và sự bất cân xứng thông tin trong việc thẩm định giá trị tài sản của SMEs. Thứ hai là năng lực chứng minh khả năng tài chính yếu và sự thiếu minh bạch trong lập báo cáo tài chính cũng như mục đích sử dụng vốn không rõ ràng của SMEs gây khó khăn trong việc tiếp cận vốn của NHTM. Thứ ba là tính dễ tổn thương của SMEs trước bối cảnh, biến động của nền kinh tế vĩ mô như lạm phát, khủng hoảng kinh tế, lãi suất cho vay tăng chính sách kinh tế của Chính phủ cũng như mức độ phát triển của thị trường tài chính. Thứ tư là chính sách tín dụng và quan liêu giấy tờ của NHTM.
  4. iv Kết quả khảo sát SMEs và phỏng vấn sâu cho thấy, một vài khó khăn SMEs phải đối mặt cũng tương đồng với nhận định của các nghiên cứu trước đó. Tuy nhiên kết quả cuộc khảo sát SMEs cho thấy, yếu tố về Tài sản thế chấp không phải là yếu tố quan trọng nhất và quyết định đến việc SMEs vay vốn của NHTM. Chỉ c n cải thiện việc lập báo cáo tài chính và lập dự án đ u tư thì khả năng có thể vay vốn của SMEs là rất cao (47%). SMEs cũng không nhận được nhiều sự trợ giúp của UBND Tỉnh. Các trợ giúp thường thấy chỉ là việc tổ chức các buổi họp giữa đại diện SMEs, UBND Tỉnh, NHTM và các sở ngành có liên quan. Vai trò của hiệp hội (Doanh nghiệp vừa và nhỏ, hội doanh nghiệp trẻ) chưa gi p ích nhiều cho hoạt động của SMEs đặc biệt là việc tìm kiếm thông tin của SMEs về tiếp cận vốn của NHTM h u như là do SMEs tự tìm hiểu. Vẫn tồn tại sự đối xử không công bằng giữa DNNN và SMEs trong việc vay vốn và bảo lãnh vay vốn từ NHTM. Tác giả đ tiến hành phân tích nguồn số liệu thu được đưa ra kết luận việc tiếp cận vốn của SMEs tại NHTM trên địa bàn Tỉnh gặp khó khăn nguyên nhân là do a nhóm nguyên nhân khách quan, chủ quan từ SMEs và từ NHTM. Từ đó tác giả đưa ra 4 đề xuất chính sách nhằm giúp tháo g khó khăn trong việc tiếp cận vốn của SMEs tại NHTM của Tỉnh trong thời gian tới. Cụ thể là c n gấp rút thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng dành cho SMEs của Tỉnh. Thứ hai là nâng cao vai trò của hiệp hội và các cơ quan ban ngành trong vấn đề trợ giúp SMEs. Thứ ba, NHTM c n có chính sách cụ thể với SMEs, coi trọng đối tượng khách hàng SMEs đ ng mức và hiệu quả. Cuối cùng, SMEs c n SMEs c n đáp ứng được những yêu c u của NHTM không liên quan đến vấn đề về tài sản thế chấp.
  5. v MỤC ỤC LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................................... iii MỤC ỤC ................................................................................................................................. v AN MỤC C C T VI T TẮT....................................................................................... viii AN MỤC ẢN ................................................................................................................. ix AN MỤC N .................................................................................................................. x C ƯƠN 1 MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 1 1.1. Giới thiệu chung ............................................................................................................... 1 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 4 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu: SMEs và các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa .............. 4 1.2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 4 1.3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu ...................................................................... 4 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 4 1.3.2. Nguồn số liệu ............................................................................................................. 5 1.4. Kết cấu luận văn ............................................................................................................... 5 C ƯƠN 2 OAN N I PV AV N V Ả NĂN TI P CẬN V N ........ 6 2.1. Khảo sát các quan điểm về SMEs .................................................................................... 6 2.1.1. Khái niệm SMEs........................................................................................................ 6 2.1.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ............................................................. 8 2.1.3. Ưu thế và hạn chế của SMEs ..................................................................................... 9 2.1.3.1. Ưu thế của SMEs so với doanh nghiệp lớn ........................................................ 9 2.1.3.2. Hạn chế của SMEs ............................................................................................ 10 2.1.4. Vai trò của SME đối với nền kinh tế ....................................................................... 10 2.2. Khảo sát các quan điểm về khả năng tiếp cận vốn của SME ......................................... 12
  6. vi 2.3. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận nguồn vốn của SMEs .......................... 13 C ƯƠN 3 T QUẢ ẢO S T Ả NĂN TI P CẬN V N CỦA SM T I N TM TR N Đ A NT N N A ................................................................... 19 3.1. Giới thiệu về SMEs và các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa .................................. 19 3.1.1. Sơ lược về Khánh H a ............................................................................................ 19 3.1.2. Sơ lược về NHTM trên địa àn tỉnh Khánh H a ..................................................... 20 3.1.3. Tổng quan về SME Khánh Hòa............................................................................... 22 3.2. Tổng quan về doanh nghiệp được khảo sát .................................................................... 23 3.2.1. Vốn chủ sở hữu và lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp được khảo sát ............... 24 3.2.2. Loại hình doanh nghiệp được khảo sát .................................................................... 25 3.2.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của SMEs trong a năm 2009-2011 ...... 26 3.3. Doanh nghiệp và vấn đề tài trợ vốn ............................................................................... 26 3.3.1. Nguồn tài trợ vốn điều lệ của doanh nghiệp ............................................................ 26 3.3.2. Cơ cấu nguồn vốn kinh doanh ................................................................................. 28 3.3.3. Người tư vấn cho doanh nghiệp vay vốn................................................................. 28 3.4. Quan hệ tín dụng ngân hàng........................................................................................... 29 3.4.1. Vấn đề tài trợ vốn của SMEs ................................................................................... 29 3.4.2. Nguyên nhân không được ngân hàng cho vay......................................................... 31 3.4.3. Hình thức đảm ảo vay vốn của SMEs ................................................................... 32 3.4.4. Đánh giá của SMEs về các yếu tố quyết định cho vay của NHTM ........................ 33 3.4.5. Các sản phẩm và dịch vụ mà SMEs sử dụng của NH ............................................. 34 C ƯƠN 4 T UẬN ....................................................................................................... 36 4.1. Nhóm nguyên nhân khách quan ..................................................................................... 36 4.2. Nhóm nguyên nhân chủ quan từ phía SMEs .................................................................. 37
  7. vii 4.3. Nhóm nguyên nhân đến từ NHTM ................................................................................ 37 4.4. Khuyến nghị chính sách ................................................................................................. 38 4.4.1. Thành lập quỹ ảo l nh tín dụng SMEs của Tỉnh ................................................... 38 4.4.2. Nâng cao hiệu quả các hoạt động trợ gi p SMEs của hiệp hội và các cơ quan của Tỉnh.................................................................................................................................... 38 4.4.3. Coi trọng đối tượng khách hàng SMEs đ ng mức .................................................. 39 4.4.4. SMEs c n đáp ứng được những yêu c u của NHTM không liên quan đến vấn đề về tài sản thế chấp .................................................................................................................. 40 TÀI LI U THAM KHẢO ...................................................................................................... 41 P Ụ ỤC................................................................................................................................. 43
  8. viii AN MỤC C C T VI T TẮT T ắ T A T V ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á CIEM Central Institute For Economic Management Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương CTCP Công ty cổ ph n DN oanh nghiệp DNNN oanh nghiệp nhà nước DNTN oanh nghiệp tư nhân EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng IFC International Finance Corporation Công ty tài chính quốc tế JICA The Japan International Cooperation Agency Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản MPI Ministry of Planning & Investment Portal ộ Kế hoạch và Đ u tư NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OECD Organization for Economic Co-operation and Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế Development SMEs Small And Medium Enterprises oanh nghiệp vừa và nhỏ TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND y an nhân dân UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển LHQ WB World Bank Ngân hàng thế giới
  9. ix AN MỤC ẢN ảng 2.1: Các định nghĩa của Ngân Hàng Thế Giới về SME .................................................... 6 ảng 2.2: Định nghĩa SME của liên minh Châu Âu ................................................................... 6 ảng 2.3: Mức doanh thu trung ình khi xác định N là SME của NH .................................... 7 ảng 2.4: Phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ theo NĐ 56/2009/NĐ - CP ................................ 7 ảng 2.5: Giải ngân của 9 Quỹ ảo l nh tín dụng địa phương so với nhu c u vay vốn của SMEs từ năm 2009 đến năm 2011 đvt: t đồng) ..................................................................... 16 ảng 3.1: Một số chỉ tiêu kinh tế quan trọng tỉnh Khánh H a giai đoạn 2001-2011 ............... 20 ảng 3.2: oanh nghiệp tỉnh Khánh H a chia theo quy mô lao động giai đoạn 2000-2010 ... 22 ảng 3.3:Vốn chủ sở hữu của SMEs được khảo sát chia theo lĩnh vực kinh doanh ................ 24 ảng 3.4: Nguồn tài trợ vốn điều lệ của SMEs ........................................................................ 27 ảng 3.5: Vấn đề tài trợ vốn của SMEs.................................................................................... 29 ảng 3.6: Những yếu tố SMEs cho là quan trọng để NH quyết định cho vay ......................... 34 ảng 3.7: Sản phẩm/dịch vụ SMEs sử dụng nhiều nhất của NH ............................................. 35
  10. x AN MỤC N Hình 1.1: T trọng SMEs trong tổng số Doanh nghiệp Việt Nam ............................................. 1 Hình 1.2: T lệ nợ xấu của các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh H a giai đoạn 2007-2011 ...... 3 Hình 2.1: T lệ đóng góp vào G P theo nhóm nước ............................................................... 11 Hình 2.2: Mức đóng góp vào G P của các thành ph n kinh tế................................................ 11 Hình 2.3: Tổng quan một số nghiên cứu về SMEs ................................................................... 18 Hình 3.1: Giá trị tổng sản phẩm tỉnh Khánh H a theo giá thực tế ........................................... 19 Hình 3.2: Thị ph n huy động vốn của hệ thống NHTM trên địa àn tỉnh Khánh H a ............ 21 Hình 3.3: T trọng cho vay ngắn hạn và dài hạn của hệ thống NHTM trên địa àn tỉnh Khánh H a giai đoạn 2007-2011 .......................................................................................................... 22 Hình 3.4: Phân loại doanh nghiệp được khảo sát chia theo hình thức pháp lý ......................... 25 Hình 3.5: Nhận định về tình hình kinh doanh của SMEs được khảo sát .................................. 26 Hình 3.6: Số ngân hàng mà SMEs đ tiếp cận xin vay ............................................................. 29 Hình 3.7: Nguyên nhân SMEs không vay ngân hàng ............................................................... 30 Hình 3.8: Nguyên nhân ngân hàng đ từ chối cho SMEs vay .................................................. 32 Hình 3.9: Các hình thức đảm ảo vay vốn của SMEs với NH ................................................. 33
  11. 1 C ƯƠN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Sự đóng góp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ SMEs) đối với nền kinh tế đang trở nên ngày càng quan trọng, ngay cả đối với các nền kinh tế phát triển. SMEs không những tạo ra một t lệ G P đáng kể mà còn là một động lực tạo việc làm và gia tăng kim ngạch xuất khẩu cho nền kinh tế. Chẳng hạn, t trọng của SMEs trong tổng số các doanh nghiệp nói chung của các thành viên Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế OEC ) là hơn 97%. Theo Ayyagari, Beck, và Demirgüç-Kunt (2007), trung bình SMEs tạo ra khoảng 60% việc làm trong lĩnh vực sản xuất của các nước đang phát triển và phát triển. Theo “Sách trắng doanh nghiệp vừa và nhỏ” Thái Lan (2011) SMEs đóng góp 36 6% vào G P của nước này năm 2011 trong đó nhóm doanh nghiệp nhỏ đóng góp 24 5% tổng G P so với nhóm doanh nghiệp vừa là 12 1%. Đài Loan cũng có tới 1.279.784 SMEs trong tổng số 1.310.791 N chiếm t lệ 97 63% “Sách trắng doanh nghiệp vừa và nhỏ Đài Loan” 2012)). Tại Việt Nam, t lệ SMEs trong tổng số DN cũng chiếm một t lệ g n như tuyệt đối và có xu hướng ngày càng tăng. Theo niêm giám thống kê 2011 tính đến 31/12/2010 t lệ SMEs trong tổng số DN của Việt Nam là 98,34%, trong khi t lệ này năm 2000 là 91 95%. Hình 1.1.T trọng SMEs trong tổng số Doanh nghiệp Việt Nam 100.00% 98.34% 98.00% 97.43% 97.09% 96.39% 96.05% 96.00% 95.61% 94.80% 93.73% 94.00% 93.25% 92.84% 91.95% 92.00% 90.00% 88.00% 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Niêm giám thống kê 2007, 2011, Tổng cục thống kê
  12. 2 Tuy nhiên, việc phát triển của SME thường gặp một số trở ngại lớn trong đó nổi bật nhất là việc tiếp cận với nguồn lực tài chính. Do có quy mô nhỏ, tiềm lực tài chính yếu, cấu trúc đơn giản, ít chú ý tới công tác quản trị tài chính, nhân sự và đặc biệt là không đáp ứng được về tài sản thế chấp vì vậy SMEs thường gặp trở ngại hơn là các công ty có quy mô lớn trong việc vay vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vòng luẩn quẩn về sự thiếu hụt tài chính lại bắt đ u và cản trở mạnh mẽ sự phát triển của SME trong tương lai đặc biệt là khi nền kinh tế vĩ mô gặp bất ổn như khủng hoảng tài chính thế giới 2008 vừa qua. Trong khi đó các tổ chức trung gian tài chính đặc biệt là NHTM thường coi SME là đối tượng khách hàng rủi ro và có chi phí phục vụ cao. Vì vậy SMEs thường khó thực hiện các khoản đ u tư c n thiết để tăng năng suất và khả năng cạnh tranh, phát triển các thị trường mới và tuyển dụng thêm lao động. Theo báo cáo của WB (2008), mặc dù chính phủ các nước đ có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển nhằm duy trì vai trò quan trọng của các SMEs với nền kinh tế nhưng các NHTM vẫn g n như giữ vai trò quan trọng nhất trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp này. Theo Beck, Demirgüç-Kunt, and Maksimovic (2005), những trở ngại chính với sự tăng trưởng của SMEs là “khó tiếp cận tài chính do không có tài sản đảm bảo, lãi suất quá cao và NH thiếu tiền để cho vay cũng như quan liêu giấy tờ”. Tại Việt Nam SMEs đ có những ước phát triển nhanh chóng. Từ đó nhà nước đ có những chính sách ưu đ i hỗ trợ phát triển SMEs. Chẳng hạn như Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển SMEs, Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 của Chính phủ về tín dụng đ u tư phát triển và tín dụng xuất khẩu Nghị quyết 01 và 02 của Chính phủ an hành năm 2012 nhằm hỗ trợ cho SMEs trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều khó khăn đặc biệt là do cuộc suy thoái kinh tế toàn c u bắt đ u từ khủng hoảng cho vay dưới chuẩn ở Mỹ năm 2008. Mặc dù vậy, theo Bộ Kế hoạch và Đ u tư hiện nay chỉ có khoảng 32% SMEs có khả năng tiếp cận vốn, 35% doanh nghiệp khó tiếp cận và khoảng 33% không thể tiếp cận nguồn vốn…Trong ối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn c u, sự bất ổn của hệ
  13. 3 thống NHTM trong nước – nhà cung cấp vốn vay chính cho SMEs đang đe dọa nghiêm trọng tới sự phát triển của các SMEs nói riêng và nền kinh tế nói chung. Vấn đề khó khăn trong tiếp cận vốn tại các NHTM không còn là một vấn đề riêng ở t m vĩ mô của từng quốc gia mà ngay cả tại các địa phương cũng ở trong tình trạng khó khăn tương tự. Chẳng hạn, tại Khánh H a tính đến 31/12/2010 có 3.668 SMEs chiếm t lệ 96,55%% tổng số doanh nghiệp của Tỉnh (Tổng cục Thống kê, 2011). Theo Cục thống kê Khánh Hòa, tổng mức đóng góp vào cơ cấu thu của Tỉnh từ các doanh nghiệp năm 2011 là 39 67% trong đó số thu từ các SMEs của Tỉnh liên tục giảm từ năm 2008. Trước tác động của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới trong giai đoạn từ năm 2008 tới nay, hoạt động của các doanh nghiệp đặc biệt là SMEs gặp rất nhiều khó khăn. Mặc dù trên địa bàn Tỉnh có hơn 30 chi nhánh NHTM và các tổ chức tín dụng khác đang hoạt động nhưng việc SMEs tiếp cận với nguồn vốn của các tổ chức tín dụng đặc biệt là NHTM vẫn hết sức khó khăn. H u hết các SMEs đều “kêu khó” khi không tiếp cận được vốn trong khi đó hoạt động sản xuất kinh doanh của SMEs phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn từ NHTM. Ở phía ngược lại các NHTM thường cho rằng đối tượng khách hàng mục tiêu của họ là SMEs tuy nhiên SMEs thường không đạt được những yêu c u về mức độ an toàn tín dụng c n thiết để cho vay. T lệ nợ xấu của các NHTM trên địa bàn Tỉnh tiếp tục gia tăng đặc biệt là đối tượng SMEs, chính vì vậy NHTM thường rất thận trọng khi cho SMEs vay. Hình 1.2: Tỷ l nợ xấu của á N TM r địa bàn tỉ á òa a đoạn 2007-2011 3.77% 4.00% 2.77% 2.95% 2.46% 3.00% 2.00% 1.60% 1.00% 0.00% 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: NHNN tỉnh Khánh Hòa
  14. 4 Về phía UBND tỉnh Khánh Hòa, mặc dù đ tổ chức nhiều hội nghị tháo g khó khăn về vốn cho SMEs nhưng “vẫn chưa tìm được tiếng nói chung” giữa NHTM và SMEs và U N Tỉnh. Trước bối cảnh trên tác giả lựa chọn đề tài Đá á ả ậ ủa á oa a ạ N TM r địa ỉ á òa nhằm tìm ra những vướng mắc chính qua đó đề xuất chính sách nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho SMEs, tạo động lực th c đẩy tăng trưởng kinh tế của tỉnh Khánh Hòa ổn định và bền vững trong tương lai. Để giải quyết vấn đề trên a câu hỏi nghiên cứu sau đây được tác giả đưa ra nhằm tìm câu trả lời: Th ấ , khả năng tiếp cận vốn của SMEs tại NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa hiện nay như thế nào? Th hai, vì sao việc tiếp cận vốn tại các NHTM của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa gặp khó khăn? Th ba, vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc tháo g khó khăn trên như thế nào và các giải pháp chính sách? 1.2. Đ ợ ạ 1.2.1. Đ ợng nghiên c u: SMEs và các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa 1.2.2. Phạm vi nghiên c u Đề tài tập trung phân tích khả năng tiếp cận vốn của SMEs tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh H a những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của SME trên địa àn Tỉnh trong giai đoạn từ năm 2009-2011. 1.3. P á 1.3.1. P á u Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa nghiên cứu của TS. Trương Quang Thông, bằng việc sử dụng bảng câu hỏi điều tra mẫu SMEs 200 SMEs) trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. o quy mô chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa chỉ có 34 chi nhánh, vì vậy tác giả lựa chọn việc phỏng vấn sâu l nh đạo một số NHTM (từ cấp trưởng phòng tín dụng trở lên) thay vì sử dụng bảng câu hỏi. Ngoài ra, tác giả còn thực hiện việc phỏng vấn l nh đạo một số cơ quan như U N Tỉnh, sở Tài chính, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ, Hội doanh nghiệp trẻ Tỉnh…
  15. 5 1.3.2. Ngu n s li u Nguồn số liệu chính được sử dụng từ thông tin ảng phỏng vấn SMEs và phỏng vấn trực tiếp khác. Ngoài ra đề tài c n sử dụng nguồn thông tin thứ cấp khác như: Niêm giám thống kê của Tổng cục thống kê Cục thống kê Khánh H a áo cáo của NHNN Chi nhánh Khánh H a Sở Kế hoạch và đ u tư và các nguồn thông tin khác có liên quan. 1.4. ấ ậ Luận văn ao gồm 4 chương. Ngoài chương 1 mở đ u luận văn chương 2 tác giả trình ày các quan điểm về SMEs khả năng tiếp cận nguồn vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiếp cận nguồn vốn của SMEs. Chương 3 tác giả trình ày và phân tích thực trạng tiếp cận vốn của SMEs tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Khánh H a thông qua nguồn số liệu thu thập được từ cuộc khảo sát được tác giả tiến hành trên địa àn Tỉnh đối với SMEs và NHTM để tìm ra câu trả lời cho hai câu hỏi nghiên cứu được đưa ra. Cuối cùng trong chương 4 tác giả đưa ra nhận định về vai tr của nhà nước trong việc tạo điều kiện cho SMEs tiếp cận vốn và đề xuất một số khuyến nghị chính sách nhằm tạo điều kiện cho SMEs tiếp cận vốn tốt hơn trong tương lai.
  16. 6 C ƯƠN 2 OAN N I PV AV N V Ả NĂN TI P CẬN V N 2.1. ảo á á a đ SM 2.1.1. Khái ni m SMEs SMEs được coi là một trong những đối tượng N có đóng góp lớn vào sự phát triển kinh tế của h u hết các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, có nhiều nước và tổ chức tài chính quốc tế cố gắng định nghĩa hoặc đạt tới một khái niệm thống nhất về thế nào là một SME nhưng nói chung chưa có sự thống nhất. Các nước có quan niệm rất khác nhau về SME và sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau như về lao động, vốn, doanh thu và ngành nghề kinh doanh. Tuy nhiên trong hàng loạt các tiêu thức phân loại trên có hai tiêu thức được sử dụng ở ph n lớn các nước là quy mô v n và s ợ ao động trong khi không có sự phân biệt tiêu chí về công nghệ. Chẳng hạn, WB cho rằng, một SME phải hội tụ đủ ít nhất hai trong ba yếu tố đó là số lượng nhân viên, tổng tài sản và doanh thu hàng năm. ả 2.1: Cá đị ĩa ủa Ngân Hàng Th Gi i v SME Qui mô công ty Nhân viên Tài sản Doanh thu hàng năm Vi mô
  17. 7 ữ liệu thu thập từ cuộc khảo sát của Beck, Demirgüç-Kunt, Pería (2009) cho thấy nhiều NH lại sử dụng chỉ tiêu doanh thu làm căn cứ để xác định một N là SMEs hay không. ả 2.3: M oa r á đị N SM ủa N Quy mô công ty oanh thu tối thiểu oanh thu tối đa Nhỏ 0 1 triệu 20 triệu Vừa 0 5 triệu 50 triệu ồ - Tại Việt Nam theo quy định tại điều 3, Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ thì Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở kinh doanh đ đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động ình quân năm tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)” ả 2.4: Phân loại doanh nghi p v a và nh eo NĐ 56/2009/NĐ - CP Quy mô Doanh nghi p Doanh nghi p nh Doanh nghi p v a siêu nh S ao động Tổng ngu n S ao động Tổng ngu n S ao động Khu vực v n v n I. Nông, lâm từ trên 10 từ trên 20 t từ trên 200 10 người trở 20 t đồng nghi p và thủy người đến đồng đến 100 người đến 300 xuống trở xuống sản 200 người t đồng người từ trên 10 từ trên 20 t từ trên 200 II. Công nghi p 10 người trở 20 t đồng người đến đồng đến 100 người đến 300 và xây dựng xuống trở xuống 200 người t đồng người từ trên 10 từ trên 10 t từ trên 50 III. T 10 người trở 10 t đồng người đến 50 đồng đến 50 người đến 100 mại và dịch vụ xuống trở xuống người t đồng người Nguồn: Nghị định 56/ / Đ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ
  18. 8 2.1.2. Tiêu chí phân loại doanh nghi p v a và nh Rõ ràng, việc phân loại SMEs dựa trên quy mô về lao động, vốn và doanh thu đôi khi có thể không chính xác đặc biệt là trong bối cảnh của nền kinh tế thâm dụng vốn và khoa học kỹ thuật hiện đại. Một N vừa hoặc nhỏ ở quốc gia có thu nhập cao có thể có quy mô vốn rất lớn và được coi là một N lớn ở các quốc gia đang phát triển. Một DN có thể có ít nhân viên nhưng lại có một khoản doanh thu lớn chẳng hạn như doanh nghiệp kinh doanh ph n mềm, hoặc công nghệ cao. Ngược lại, một doanh nghiệp có quy mô lao động lớn nhưng chưa hẳn đ là doanh nghiệp lớn khi nó hoạt động trong ngành nông nghiệp, hoặc ngành sản xuất thâm dụng quá nhiều lao động và năng suất thấp. Mặt khác do mức độ phát triển kinh tế của các quốc gia là khác nhau vì vậy cũng có những khái niệm và cách hiểu khác nhau về SME. Ở một số nước có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thấp hơn so với các nước phát triển. Chẳng hạn, theo Sách trắng SMEs Nhật Bản (2009), các DN trong ngành công nghiệp khai thác, chế tạo, vận tải, xây dựng....của Nhật ản được gọi là SMEs khi số vốn kinh doanh của ch ng dưới 100 triệu Yên và số lao động thường xuyên trong năm dưới 300 người, trong khi đó theo Sách trắng SMEs 2009) của Thái Lan các tiêu chí tương ứng là 50 triệu Bath và 200 người. Ngoài ra do đặc điểm của từng ngành, có ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, có ngành sử dụng ít lao động nhưng nhiều vốn như hoá chất điện... o đó c n tính đến tính chất này để có sự so sánh đối chứng trong phân loại các SME giữa các ngành với nhau. Chẳng hạn, ở Nhật Bản người ta phân chia theo 3 nhóm: (1) Nhóm công nghiệp khai thác chế tạo; 2) Nhóm thương nghiệp bán buôn và 3) Nhóm thương nghiệp bán lẻ và dịch vụ. Trong khi đó theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP thì các SME được chia theo 3 nhóm ngành: (1) Nông, lâm nghiệp và thủy sản; (2) Công nghiệp và xây dựng; và 3) Thương mại và dịch vụ trong đó nhóm (3) chỉ c n có vốn từ 10 t đến dưới 50 t được xếp vào nhóm SMEs. (xem bảng 2.4) Đồng thời trải qua thời gian phát triển một doanh nghiệp trước đây được coi là lớn, nhưng với quy mô như vậy, hiện tại hoặc tương lai có thể được coi là vừa hoặc nhỏ.
  19. 9 2.1.3. Ư và hạn ch của SMEs 2.1.3.1. Ư của SMEs so v i doanh nghi p l n Th nhất, n độ oạ ng nhanh v i sự bi động của thị r ờng Thông thường các SME năng động và linh hoạt hơn so với các doanh nghiệp lớn trong sản xuất kinh doanh. Ph n lớn các SMEs có khả năng đổi mới trang thiết bị kỹ thuật nhanh hơn có khả năng thích ứng nhanh hơn với nhu c u của thị trường. Khi thị trường biến động thì SME cũng dễ dàng thay đổi mặt hàng hoặc chuyển hướng kinh doanh. Th hai, SM đ ợc thành lập dễ dàng vì v đầ Với đặc điểm dễ nhận thấy ngay từ tên gọi các SME thường c n một số vốn rất thấp, mặt bằng không lớn các điều kiện sản xuất đơn giản là có thể bắt đ u hoạt động. Vì vậy, số lượng SMEs tăng rất nhanh và chiếm t lệ tuyệt đối trong tổng số các doanh nghiệp trong nền kinh tế của tất cả các quốc gia trên thế giới. Th ba, yêu cầu công ngh không cao, sử dụng nhi ao động. SMEs thường sử dụng các loại máy móc công nghệ trung ình đ i hỏi sử dụng nhiều lao động, đặc biệt trong lĩnh vực sơ chế nông, lâm thủy sản, dệt may, gi y da... Tuy nhiên, SMEs dù có quy mô nhỏ nhưng vẫn có điệu kiện sử dụng các máy móc trang thiết bị hiện đại năng suất cao đảm bảo chất lượng sản phẩm. Chẳng hạn SMEs trong lĩnh vực chế tạo ở Nhật được trang bị máy móc thiết bị rất hiện đại và thường là các nhà th u phụ cung cấp một ph n linh kiện, phụ tùng trong các sản phẩm hoàn chỉnh của các công ty lớn, mặc dù điều kiện kỹ thuật đ i hỏi rất cao. Th SME cần di n tích nh đò iv ở hạ tầng không quá cao Do có quy mô nhỏ, nên SMEs có thể được đặt ở nhiều nơi trong nước, từ thành thị cho tới các vùng nông thôn, miền núi và hải đảo. Bộ máy tổ chức gọn nhẹ linh hoạt, dễ quản lý, dễ quyết định. Đồng thời, do tính chất linh hoạt cũng như quy mô nhỏ của nó, doanh nghiệp có thể dễ dàng phát hiện thay đổi nhu c u của thị trường, nhanh chóng chuyển đổi hướng kinh doanh, phát huy tính năng động sáng tạo, tự chủ, nhạy bén trong lựa chọn thay đổi mặt hàng. Từ đó doanh nghiệp sẽ tạo ra sự sống động trong phát triển kinh tế.
  20. 10 2.1.3.2. Hạn ch của SMEs Th nhất, khó có khả năng đ u tư công nghệ mới đặc biệt là công nghệ đ i hỏi đ u tư vốn lớn. o đặc điểm tài chính của SME thường vốn ít thường tập trung vào những ngành thâm dụng lao động và năng suất thấp vì vậy SME thường gặp khó khăn trong vấn đề đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động nên hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trường Th hai, thiếu khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ quốc tế khó khăn trong việc thiết lập và mở rộng hợp tác với bên ngoài. Th ba, thiếu những nhà quản lý có trình độ, thiếu đội ngũ lao động lành nghề, thiếu chuyên gia cố vấn cho doanh nghiệp. Th , thiếu trợ giúp về tài chính và tiếp cận thị trường, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường tỏ ra bị động trong các quan hệ thị trường. Th , thường phụ thuộc vào doanh nghiệp mà nó cung cấp sản phẩm. Khó có khả năng tìm được các nguồn vốn của ngân hàng. Vì bản thân nó thiếu tài sản thế chấp, khó xây dựng được các phương án kinh doanh... Th sáu, khó cập nhật được các thông tin trong kinh doanh và dễ bị các công ty lớn thôn tính. 2.1.4. Vai trò của SM đ i v i n n kinh t Đ có rất nhiều nghiên cứu của các nhà kinh tế về vai trò của SME đối với nền kinh tế, và h u hết các nghiên cứu này đều đưa ra các kết luận về vai trò quan trọng của SME với giải quyết việc làm đóng góp vào ngân sách và tăng trưởng kinh tế. Theo yyagari eck và emirg -Kunt 2003) ở nhiều quốc gia, ph n lớn công ăn việc làm là do khu vực SME tạo ra. Mức đóng góp vào G P tại 55 quốc gia của khu vực kinh tế SME đối với nhóm thu nhập thấp là 16%, thu nhập trung bình là 39% và thu nhập cao là 51%, khu vực SME cũng tạo trung bình 60% việc làm tại 76 quốc gia phát triển và đang phát triển. Cùng nhận định trên của Ayyagari, Beck và Demirgüç-Kunt, theo báo cáo của OECD tại 30 quốc gia có thu nhập cao, SMEs chiếm hơn hai ph n ba t lệ việc làm chính thức.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2