intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

118
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013. Nghiên cứu cắt ngang trên 400 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả cho thấy kiến thức, thái độ và thực hành của người dân còn thấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC,<br /> THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ BỆNH TIÊU CHẢY CẤP<br /> CỦA NGƯỜI DÂN TẠI 2 XÃ THUỘC HUYỆN HÀM THUẬN BẮC<br /> TỈNH BÌNH THUẬN NĂM 2013<br /> Lê Thị Thanh Xuân, Trần Quỳnh Anh, Lê Thị Thanh Tuyết,<br /> Lê Thị Tài, Lê Thị Hương, Hoàng Thị Thu Hà<br /> Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Nghiên cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy<br /> cấp của người dân tại 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc tỉnh Bình Thuận năm 2013. Nghiên<br /> cứu cắt ngang trên 400 đối tượng được phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi có sẵn. Kết quả cho thấy kiến<br /> thức, thái độ và thực hành của người dân còn thấp. Yếu tố liên quan đến kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp<br /> của người dân Bình thuận là trình độ học vấn (OR = 4,3; 95% CI = 1,8 - 10,3; p < 0,05) và số phương tiện<br /> thông tin mà hộ gia đình hiện có (OR = 2,7; 95% CI = 1,23 - 6,01; p < 0,05). Mối liên quan có ý nghĩa thống<br /> kê giữa kiến thức và thái độ về bệnh tiêu chảy cấp của đối tượng nghiên cứu (OR = 7,34; 95% CI = 1,69 31,88; p < 0,05). Các yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê tới thực hành phòng bệnh tiêu chảy cấp là: dân<br /> tộc (OR = 9,47; 95% CI = 3,25 - 27,55), số lượng phương tiện thông tin (OR = 2,37; 95% CI = 1,39 - 4,04),<br /> kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp (OR = 49,2; 95% CI = 9,89 - 244,61) và thái độ về bệnh tiêu chảy cấp<br /> (OR = 7,95; 95% CI = 3,72 - 17,02).<br /> Từ khóa: tiêu chảy cấp; Bình Thuận<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Tiêu chảy cấp do rất nhiều nguyên nhân<br /> gây nên, phần lớn là các nguyên nhân do<br /> nhiễm trùng (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng).<br /> Ngoài ra còn có các nguyên nhân không gây<br /> nhiễm trùng (thuốc, các chất độc, viêm, dị<br /> ứng) [1 - 4]. Trong đó, Rotavirus là căn<br /> <br /> sau nhiều năm được khống chế, dịch tiêu<br /> chảy cấp bùng phát trở lại vào năm 2007 trên<br /> 7 tỉnh/thành phố, nguyên nhân được xác định<br /> là do vi khuẩn tả, sau đó có xu hướng giảm.<br /> Từ tháng 2/2011 đến nay không ghi nhận<br /> trường hợp tiêu chảy cấp nào mắc do tả.<br /> <br /> nguyên chính gây tiêu chảy cấp ở người. Hiện<br /> <br /> Tỉnh Bình Thuận nằm trong khu vực chịu<br /> <br /> nay, bệnh tiêu chảy cấp vẫn có tỷ lệ mắc cao<br /> <br /> ảnh hưởng của địa bàn kinh tế trọng điểm<br /> <br /> và là nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và<br /> <br /> phía Nam, có nền kinh tế phát triển. Nhưng<br /> <br /> tử vong cho trẻ em các nước đang phát triển,<br /> <br /> trên địa bàn tỉnh, một số huyện miền núi vẫn<br /> <br /> đặc biệt trẻ em dưới 5 tuổi [5]. Ở Việt Nam,<br /> <br /> có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao. Năm 2010,<br /> bệnh tiêu chảy đứng thứ 5 trong 10 bệnh có tỷ<br /> lệ mắc cao nhất tại tỉnh Bình Thuận. Bệnh tiêu<br /> <br /> Địa chỉ liên hệ: Lê Thị Thanh Xuân, Viện Đào tạo Y học<br /> Dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br /> Email: lethithanhxuan@hmu.edu.vn<br /> Ngày nhận: 11/8/2016<br /> Ngày được chấp thuận: 28/12/2016<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> chảy cấp có thể phòng ngừa được nếu tất cả<br /> người dân có kiến thức về bệnh và thực hành<br /> phòng bệnh đúng. Do đó, việc cung cấp kiến<br /> thức đầy đủ để người dân có thái độ tốt và<br /> <br /> 77<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> thực hành đúng về bệnh tiêu chảy cấp là cách<br /> <br /> d: độ chính xác mong muốn, d = 0,05.<br /> <br /> phòng ngừa bệnh hiệu quả nhằm giảm tỷ lệ<br /> <br /> Dựa theo công thức trên thì cỡ mẫu tối<br /> <br /> mắc bệnh. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít đề tài<br /> <br /> thiểu đưa vào nghiên cứu là 354, cộng thêm<br /> <br /> nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành<br /> <br /> 10% đối tượng dự phòng là 390. Trên thực tế<br /> <br /> về bệnh tiêu chảy cấp tại tỉnh Bình thuận. Vì<br /> <br /> chúng tôi tiến hành phỏng vấn 400 người.<br /> <br /> vậy, nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu:<br /> mô tả mối liên quan tới kiến thức, thái độ, thực<br /> hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại<br /> 2 xã Hàm Chính, Hàm Phú, huyện Hàm<br /> Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận, năm 2013.<br /> <br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> <br /> 2.3. Cách chọn mẫu: áp dụng phương<br /> pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn.<br /> 2.4. Phân tích xử lý số liệu: số liệu sau<br /> khi thu thập được làm sạch và nhập vào máy<br /> tính bằng phần mềm Epidata 3.1 rồi được<br /> phân tích bằng phần mềm STATA 12.<br /> Biến phụ thuộc là kiến thức, thái độ, thực<br /> <br /> 1. Đối tượng<br /> Người có vai trò chính trong chăm sóc sức<br /> khỏe của hộ gia đình với tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu, là<br /> người khỏe mạnh có khả năng cung cấp<br /> thông tin, có hộ khẩu thường trú tại 2 xã Hàm<br /> Chính, Hàm Phú huyện Hàm Thuận Bắc, mỗi<br /> gia đình chỉ phỏng vấn 1 người.<br /> <br /> hành về bệnh tiêu chảy cấp được xác định<br /> thông qua bộ câu hỏi, tương ứng với số điểm<br /> nhất định. Dựa vào phần trả lời các câu hỏi<br /> phỏng vấn của đối tượng nghiên cứu và theo<br /> thang điểm để tính và đánh giá đạt hay không<br /> đạt. Đối tượng nghiên cứu đạt 1/2 số điểm là<br /> đạt yêu cầu. Các câu hỏi về kiến thức bao<br /> gồm: đường lây, mùa mắc, thời điểm dễ mắc,<br /> <br /> 2. Phương pháp<br /> <br /> đối tượng hay mắc, triệu chứng bệnh, các<br /> <br /> 2.1. Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang<br /> <br /> biện pháp phòng ngừa bệnh tiêu chảy cấp.<br /> Các câu hỏi thái độ của đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu<br /> <br /> về việc phát triển thành dịch, mức độ nguy<br /> <br /> Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho việc<br /> <br /> hiểm của bệnh, việc tránh tiếp xúc với người<br /> <br /> ước tính một tỷ lệ trong quần thể:<br /> <br /> hành bao gồm 06 biện pháp phòng ngừa bệnh<br /> <br /> p (1 - p)<br /> n=<br /> <br /> Z21-α/2<br /> <br /> mắc bệnh tiêu chảy cấp. Các câu hỏi về thực<br /> <br /> de<br /> d2<br /> <br /> tiêu chảy cấp.<br /> Biến độc lập là các yếu tố đặc trưng cá<br /> nhân (trình độ học vấn, nhóm tuổi, nghề<br /> <br /> Trong đó:<br /> n: số hộ gia đình tại cần phải điều tra.<br /> Z1 – α/2: mức độ chính xác của nghiên cứu<br /> cần đạt dự kiến 95% = 1,96.<br /> <br /> nghiệp…) và hộ gia đình (điều kiện kinh tế, số<br /> lượng phương tiện thông tin).<br /> 3. Đạo đức trong nghiên cứu<br /> Các đối tượng tham gia nghiên cứu là<br /> <br /> p: tỷ lệ hộ gia đình có chủ hộ thực hành đạt<br /> <br /> hoàn toàn tự nguyện và có quyền rút khỏi<br /> <br /> về bệnh tiêu chảy cấp mà nghiên cứu đã<br /> <br /> nghiên cứu khi không muốn tham gia nghiên<br /> <br /> chọn. Tỷ lệ này tham khảo từ nghiên cứu của<br /> <br /> cứu. Các thông tin liên quan đến người tham<br /> <br /> Nguyễn Quang Vinh p = 0,36 [6].<br /> <br /> gia nghiên cứu được đảm bảo bí mật.<br /> <br /> 78<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> <br /> III. KẾT QUẢ<br /> Bảng 1. Kiến thức, thái độ và thực hành của người dân về bệnh tiêu chảy cấp<br /> Chỉ số<br /> <br /> Kiến thức<br /> <br /> Thái độ<br /> <br /> Thực hành<br /> <br /> 7,8%<br /> <br /> 68,5%<br /> <br /> 28,36<br /> <br /> Điểm trung bình<br /> <br /> 8,1<br /> <br /> 3,1<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> Điểm tối đa<br /> <br /> 30<br /> <br /> 6<br /> <br /> 6<br /> <br /> Tỷ lệ người dân đạt<br /> <br /> Kết quả cho thấy trong 400 đối tượng nghiên cứu chỉ có 31 người (chiếm 7,8%) có kiến thức<br /> đạt về bệnh tiêu chảy cấp, điểm trung bình kiến thức là 8,1/30 điểm. Có 68,5% người dân có thái<br /> độ đạt về bệnh tiêu chảy cấp, điểm trung bình thái độ là 3,1/6 điểm. Tỷ lệ thực hành về bệnh tiêu<br /> chảy cấp đạt là 28,3%, điểm trung bình thực hành là 1,7/6 điểm.<br /> Bảng 2. Mối liên quan giữa một số yếu tố đặc trưng cá nhân, gia đình với kiến thức về<br /> bệnh tiêu chảy cấp<br /> Kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp<br /> Các yếu tố<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> Đạt n (%)<br /> <br /> Chưa đạt n (%)<br /> <br /> Nghề nghiệp<br /> Cán bộ/viên chức, công nhân, khác<br /> <br /> 5 (8,9)<br /> <br /> 51 (91,1)<br /> <br /> 1,2 (0,44 – 3,27)<br /> <br /> Làm ruộng<br /> <br /> 26 (7,6)<br /> <br /> 318 (92,4)<br /> <br /> -<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> ≥ Trung học phổ thông<br /> <br /> 9 (22,0)<br /> <br /> 32 (78,0)<br /> <br /> 4,3 (1,8 – 10,3)<br /> <br /> < Trung học phổ thông<br /> <br /> 22 (6,1)<br /> <br /> 337 (93,9)<br /> <br /> -<br /> <br /> Dân tộc<br /> Kinh<br /> <br /> 30 (9,3)<br /> <br /> 292 (90,7)<br /> <br /> 7,9 (1,0 – 59,9)<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 1 (1,3)<br /> <br /> 77 (98,7)<br /> <br /> -<br /> <br /> ≥ 25 tuổi<br /> <br /> 30 (8,1)<br /> <br /> 339 (91,9)<br /> <br /> 2,7 (0,35 - 20,26)<br /> <br /> < 25 tuổi<br /> <br /> 1 (3,2)<br /> <br /> 30 (96,8)<br /> <br /> -<br /> <br /> > 1 phương tiện<br /> <br /> 11 (15,1)<br /> <br /> 62 (84,9)<br /> <br /> 2,7 (1,23 – 6,01)<br /> <br /> ≤ 1 phương tiện<br /> <br /> 20 (6,1)<br /> <br /> 307 (93,9)<br /> <br /> -<br /> <br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Số lượng phương tiện thông tin<br /> <br /> Xếp loại kinh tế hộ gia đình (phân loại của xã)<br /> Không nghèo<br /> <br /> 30 (8,1)<br /> <br /> 341 (91,9)<br /> <br /> 2,5 (0,32 – 18,81)<br /> <br /> Nghèo<br /> <br /> 1 (3,5)<br /> <br /> 28 (96,5)<br /> <br /> -<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> 79<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Kết quả cho thấy: có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa yếu tố trình độ học vấn, số<br /> phương tiện thông tin với kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp. Đối tượng có học vấn từ trung học phổ<br /> thông trở lên có kiến thức đạt về bệnh tiêu chảy cấp cao gấp 4,3 lần đối tượng dưới trung học phổ<br /> thông (CI = 1,8 - 10,3; p < 0,05). Nhóm đối tượng có nhiều hơn 1 phương tiện có kiến thức đạt về<br /> bệnh tiêu chảy cấp cao gấp 2,7 lần nhóm đối tượng có 1 phương tiện hoặc không có phương tiện<br /> thông tin (CI = 1,23 - 6,01; p < 0,05).<br /> Bảng 3. Mối liên quan giữa một số yếu tố đặc trưng cá nhân,<br /> gia đình và kiến thức với thái độ về bệnh tiêu chảy cấp<br /> Thái độ về bệnh tiêu chảy cấp<br /> Các yếu tố<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> Đạt n (%)<br /> <br /> Chưa đạt n (%)<br /> <br /> Nghề nghiệp<br /> Cán bộ/viên chức, công nhân, khác<br /> <br /> 41 (73,2)<br /> <br /> 15 (26,8)<br /> <br /> 1,3 (0,69 - 2,46)<br /> <br /> Làm ruộng<br /> <br /> 233 (67,7)<br /> <br /> 111 (32,3)<br /> <br /> -<br /> <br /> ≥ Trung học phổ thông<br /> <br /> 32 (78,1)<br /> <br /> 9 (21,9)<br /> <br /> 1,7 (0,17 – 3,73)<br /> <br /> < Trung học phổ thông<br /> <br /> 242 (67,4)<br /> <br /> 117 (32,6)<br /> <br /> -<br /> <br /> Kinh<br /> <br /> 225 (69,9)<br /> <br /> 97 (30,1)<br /> <br /> 1,4 (0,82 - 2,31)<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 49 (62,8)<br /> <br /> 29 (37,2)<br /> <br /> -<br /> <br /> ≥ 25 tuổi<br /> <br /> 257 (69,7)<br /> <br /> 112 (30,3)<br /> <br /> 1,9 (0,89–3,98)<br /> <br /> < 25 tuổi<br /> <br /> 17 (54,8)<br /> <br /> 14 (45,2)<br /> <br /> -<br /> <br /> > 1 phương tiện<br /> <br /> 56 (76,7)<br /> <br /> 17 (23,3)<br /> <br /> 1,7 (0,91 - 2,98)<br /> <br /> ≤ 1 phương tiện<br /> <br /> 218 (66,7)<br /> <br /> 109 (33,3)<br /> <br /> -<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> Dân tộc<br /> <br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Số lượng phương tiện thông tin<br /> <br /> Xếp loại kinh tế hộ gia đình (phân loại của xã)<br /> Không nghèo<br /> <br /> 259 (69,8)<br /> <br /> 112 (30,2)<br /> <br /> 2,2 (1,0 - 4,64)<br /> <br /> Nghèo<br /> <br /> 15 (51,7)<br /> <br /> 14 (48,3)<br /> <br /> -<br /> <br /> Đạt<br /> <br /> 29 (93,6)<br /> <br /> 2 (6,4)<br /> <br /> 7,3 (1,69- 31,88)<br /> <br /> Chưa đạt<br /> <br /> 245 (66,4)<br /> <br /> 124 (33,6)<br /> <br /> -<br /> <br /> Kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp<br /> <br /> 80<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br /> Kết quả ở bảng 3 cho thấy: có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức và thái độ về<br /> bệnh tiêu chảy cấp. Đối tượng có kiến thức đạt về bệnh tiêu chảy cấp thì có thái độ đạt cao gấp<br /> 7,3 lần đối tượng có kiến thức chưa đạt (CI = 1,69 - 31,88; p < 0,05).<br /> Bảng 4. Mối liên quan giữa một số yếu tố đặc trưng cá nhân, gia đình và kiến thức, thái độ<br /> với thực hành phòng bệnh tiêu chảy cấp<br /> Thực hành về bệnh tiêu chảy cấp<br /> Các yếu tố<br /> <br /> OR (95% CI)<br /> Đạt n (%)<br /> <br /> Chưa đạt n (%)<br /> <br /> Cán bộ/viên chức, công nhân, khác<br /> <br /> 22 (39,3)<br /> <br /> 34 (60,7)<br /> <br /> 1,8 (0,99 – 3,24)<br /> <br /> Làm ruộng<br /> <br /> 91 (26,4)<br /> <br /> 253 (73,6)<br /> <br /> -<br /> <br /> ≥ Trung học phổ thông<br /> <br /> 16 (39,0)<br /> <br /> 25 (61,0)<br /> <br /> 1,7 (0,88 – 3,38)<br /> <br /> < Trung học phổ thông<br /> <br /> 97 (27,0)<br /> <br /> 262 (73,0)<br /> <br /> -<br /> <br /> Kinh<br /> <br /> 109 (33,9)<br /> <br /> 213 (66,1)<br /> <br /> 9,5 (3,25 – 27,55)<br /> <br /> Khác<br /> <br /> 4 (5,1)<br /> <br /> 74 (94,9)<br /> <br /> -<br /> <br /> ≥ 25 tuổi<br /> <br /> 107 (29,0)<br /> <br /> 262 (71,0)<br /> <br /> 1,7 (0,68 – 4,28)<br /> <br /> < 25 tuổi<br /> <br /> 6 (19,3)<br /> <br /> 25 (80,7)<br /> <br /> -<br /> <br /> > 1 phương tiện<br /> <br /> 32 (43,8)<br /> <br /> 41 (56,2)<br /> <br /> 2,4 (1,39 – 4,04)<br /> <br /> ≤ 1 phương tiện<br /> <br /> 81 (24,8)<br /> <br /> 246 (75,2)<br /> <br /> -<br /> <br /> 106 (28,6)<br /> <br /> 265 (71,4)<br /> <br /> 1,3 (0,52 – 3,03)<br /> <br /> 7 (24,1)<br /> <br /> 22 (75,9)<br /> <br /> -<br /> <br /> Đạt<br /> <br /> 29 (93,6)<br /> <br /> 2 (6,4)<br /> <br /> 49,2 (9,89 - 24,61)<br /> <br /> Chưa đạt<br /> <br /> 84 (22,8)<br /> <br /> 285 (77,2)<br /> <br /> -<br /> <br /> 104 (38,0)<br /> <br /> 170 (62,0)<br /> <br /> 7,9 (3,72 – 17,02)<br /> <br /> 9 (7,1)<br /> <br /> 117 (92,9)<br /> <br /> -<br /> <br /> Nghề nghiệp<br /> <br /> Trình độ học vấn<br /> <br /> Dân tộc<br /> <br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Số lượng phương tiện thông tin<br /> <br /> Xếp loại kinh tế hộ gia đình (phân loại của xã)<br /> Không nghèo<br /> Nghèo<br /> Kiến thức về bệnh tiêu chảy cấp<br /> <br /> Thái độ về bệnh tiêu chảy cấp<br /> Đạt<br /> Chưa đạt<br /> <br /> TCNCYH 104 (6) - 2016<br /> <br /> 81<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2