intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên bệnh nhi viêm dạ dày ruột cấp cấy phân dương tính tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

19
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viêm dạ dày ruột cấp (VDDRC) do vi khuẩn thường gặp ở trẻ em. Đề kháng kháng sinh đang tăng mức báo động trên toàn thế giới. Nghiên cứu về tác nhân và tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên trẻ em VDDRC còn ít. Bài viết trình bày xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên bệnh nhi VDDRC tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố từ tháng 01/01/2019 đến tháng 31/12/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên bệnh nhi viêm dạ dày ruột cấp cấy phân dương tính tại Bệnh viện Nhi Đồng thành phố

  1. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học TỈ LỆ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHI VIÊM DẠ DÀY RUỘT CẤP CẤY PHÂN DƢƠNG TÍNH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ Nguyễn Cẩm Tú1, Lê Chí Hiếu1, Nguyễn Hữu Hiếu1, Trương Quang Định2, Nguyễn Ngọc Vân Phương3, Nguyễn Anh Tuấn4 TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm dạ dày ruột cấp (VDDRC) do vi khuẩn thường gặp ở trẻ em. Đề kháng kháng sinh đang tăng mức báo động trên toàn thế giới. Nghiên cứu về tác nhân và tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên trẻ em VDDRC còn ít. Mục tiêu: Xác định tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên bệnh nhi VDDRC tại Bệnh viện Nhi đồng Thành phố từ tháng 01/01/2019 đến tháng 31/12/2020. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu, mô tả hàng loạt ca. Dữ liệu thu thập về kết quả cấy phân và kháng sinh đồ trên trẻ được chẩn đoán VDDRC lúc nhập viện. Kết quả: Có 308 bệnh nhi VDDRC cấy phân dương tính với nhóm tác nhân bao gồm 88% E. coli, 9,7% Salmonella sp., 1,3% Shigella sp. và 1% vi khuẩn khác. E. coli đề kháng ampicillin (96,7%), ceftriaxone (84,6%), cefotaxime (61,3%), và ciprofloxacin (57,4%). Salmonella sp. đề kháng ampicillin (64%), ciprofloxacin (3,4%), và chưa kháng với cefotaxime. Đã có chủng Shigella sp. kháng cephalosporin thế hệ 3 và ciprofloxacin. Đa kháng thuốc hiện diện trên 63,1% E. coli, 16,7% Salmonella sp., và 50% Shigella sp.. Kháng diện rộng chỉ có 3,7% E. coli. Kết luận: Tỉ lệ đề kháng kháng sinh trên bệnh nhi VDDRC cao. Cần có chương trình giám sát sử dụng kháng sinh phù hợp mô hình tác nhân và mức độ kháng thuốc tại mỗi bệnh viện. Từ khóa: viêm dạ dày ruột cấp, đề kháng kháng sinh, đa kháng thuốc, Escherichia coli. ABSTRACT ANTIBIOTIC RESISTANCE RATE IN ACUTE GASTROENTERITIS PATIENTS WITH POSITIVE STOOL CULTURE AT THE CITY CHILDREN'S HOSPITAL Nguyen Cam Tu, Le Chi Hieu, Nguyen Huu Hieu, Truong Quang Dinh, Nguyen Ngoc Van Phuong, Nguyen Anh Tuan * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 248-253 Background: Acute bacterial gastroenteritis (ABG) is common in children. Antibiotic resistance is accelerated at an alarming global level. There is little research on pathogens and antibiotic resistance rates in children with ABG. Objectives. To identify the antibiotic resistance rate in pediatric patients with ABG at City Children's Hospital from January 1, 2019 to December 31, 2020. Methods. Retrospective, case series. Data were collected on stool culture and antibiogram results in children diagnosed with ABG on admission. 1Khoa Nội Tiêu hóa, BV Nhi đồng Thành phố 2Khoa Ngoại Tổng hợp, BV Nhi đồng Thành phố 3Bộ môn Tin học - Thống kê y học, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 4Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Cẩm Tú ĐT: 0909556063 Email: ncamtuvn@gmail.com 248 Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa
  2. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Results. There were 308 gastroenteritis patients with positive stool cultures including 88% E. coli, 9.7% Salmonella sp., 1.3% Shigella sp. and 1% other bacteria. E. coli was resistant to ampicillin (96.7%), ceftriaxone (84.6%), cefotaxime (61.3%), and ciprofloxacin (57.4%). Salmonella sp. resistant to ampicillin (64%), ciprofloxacin (3.4%), and not resistant to cefotaxime. There were Shigella sp. isolates resistant to third-generation cephalosporin and ciprofloxacin. Multidrug resistance was present in 63.1% of E. coli, 16.7% of Salmonella sp., and 50% of Shigella sp. isolates. Extensively drug-resistance was in 3.7% of E. coli isolates. Conclusion. The antibiotic resistance rate in pediatric patients with ABG is high. It is essential for each hospital to monitor antibiotic use consistent with the pathogen and antimicrobial resistance patterns. Keywords: gastroenteritis, antibiotic resistance, multidrug resistance, Escherichia coli ĐẶT VẤN ĐỀ 2 ngày liên tiếp và Tại Việt Nam, viêm dạ dày ruột cấp +Tiêu chảy dưới 14 ngày và (VDDRC) hay tiêu chảy cấp luôn là một trong 10 - Kết quả cấy ph}n dương tính với tác nhân VK. bệnh có tỉ lệ mắc và tử vong cao nhất ở trẻ em. Tiêu chuẩn loại trừ Nghiên cứu mới nhất thực hiện tại 3 bệnh viện Các hồ sơ thiếu thông tin về cấy phân và KS (BV) Nhi đồng 1 (NĐ1), Nhi đồng 2 (NĐ2) v| BV đồ hoặc tiêu chảy xuất hiện sau 48 giờ nhập viện. Bệnh Nhiệt Đới (BNĐ) năm 2010 cho thấy trẻ Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu chảy có 16,9% vi khuẩn (VK) trong phân, Thiết kế nghiên cứu chủ yếu là E. coli (26,2%), Salmonella sp. (20,7%), Campylobacter (11,3%), và Shigella sp. (17,5%)(1). Tỉ Nghiên cứu hồi cứu, mô tả hàng loạt ca. lệ kh{ng c{c kh{ng sinh (KS) đầu tay khá cao. Có Các dữ liệu thu thập 80% Campylobacter kháng ciprofloxacin; 71,5% Bao gồm tuổi, giới, địa chỉ, kết quả cấy phân, Shigella sp. kháng ceftriaxone(1). Với nguy cơ KS đồ, và phân loại VK đa kh{ng KS. kháng thuốc ng|y c|ng tăng, việc x{c định tính Phân loại đa kh{ng KS được định nghĩa: đề kháng KS rất cần thiết, định hướng cho việc nhạy hoàn toàn khi VK nhạy với tất cả KS trong điều trị hiệu quả và hạn chế nguy cơ ph{t triển tất cả nhóm KS được thử, đa kh{ng thuốc (MDR: các chủng VK kháng thuốc mới. Vì vậy, để cập Multi Drug Resistance) khi VK không nhạy với nhật các tác nhân gây VDDRC ở trẻ em và tính ≥1 KS trong ≥3 nhóm KS; đa kh{ng diện rộng nhạy cảm KS của VK, chúng tôi thực hiện (XDR: Extensive Drug Resistance) khi VK không nghiên cứu với mục tiêu x{c định tỉ lệ đề kháng nhạy với ≥1 KS trong tất cả nhóm KS nhưng còn KS trên bệnh nhi VDDRC có cấy ph}n dương nhạy ≤2 nhóm KS; kháng toàn bộ (PDR: Pan- tính tại bệnh viện Nhi đồng Thành phố Drug Resistance) khi VK không nhạy với tất cả (BVNĐTP) từ tháng 01/01/2019 - 31/12/2020. KS của tất cả c{c nhóm KS được thử(2). ĐỐI TƢƠNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Xử lý và phân tích dữ liệu Đối tƣợng nghiên cứu Bằng phần mềm Excel và Stata SE17 với Trẻ em dưới 16 tuổi được chẩn đo{n thống kê mô tả gồm trung vị và khoảng tứ phân VDDRC có kết quả cấy ph}n dương tính tại BV vị cho biến số định lượng và tỉ lệ cho biến số NĐTP từ 01/01/2019 đến 31/12/2020. định tính. Tiêu chuẩn chọn mẫu Y đức Các hồ sơ bệnh án thỏa tiêu chuẩn như sau: Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng - Bệnh nhi (BN) được chẩn đo{n VDDRC khi Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học của bệnh biểu hiện: viện Nhi Đồng Thành phố, số: 653/QĐ-BVNĐTP +Tiêu phân lỏng ≥3 lần/ngày và ít nhất trong ngày 03/06/2020. Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 249
  3. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học KẾT QUẢ Kháng sinh N Tần số Tỉ lệ % Có 308 bệnh nhi VDDRC cấy ph}n dương Imipenem 157 12 7,6 tính đủ tiêu chuẩn vào nghiên cứu. Trẻ ≤ 5 tuổi Meropenem 129 13 10,1 chiếm đa số (97,4%). Trung vị tuổi của trẻ là 9,6 Chloramphenicol 22 6 27,3 tháng tuổi, với khoảng tứ phân vị là 6,3 - 15,9 Colistin 11 6 54,5 tháng. Nhóm trẻ ≤ 12 th{ng chiếm ưu thế với tỉ lệ Bảng 2. Tỉ lệ đề kháng KS của Salmonella sp. 62,3%. Tỉ lệ trẻ nam cao hơn nữ (58,8%). Hơn Kháng sinh N Tần số Tỉ lệ % 50% trẻ đến từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ, ⅓ trường hợp từ TPHCM, chủ yếu huyện Bình Trimethoprim/ Sulfamethoxazole 29 7 24,1 Chánh. Ampicillin 25 16 64,0 Tỉ lệ cấy ph}n dương tính tại NĐTP l| 37%. Ampicillin/Sulbactam 9 4 44,5 Tác nhân VK nổi bật nhất là E. coli với 271 Cefotaxime 25 0 0 trường hợp, chiếm 88%, kế đến là Salmonella sp. Cefepime 9 1 11,1 (30; 9,7%), Shigella sp. (4; 1,3%), Enterobacter Ciprofloxacin 29 1 3,4 cloacae (2; 0,6%), Klebsiella oxytoca (1; 0,3%). Có 40 Levofloxacin 17 1 5,9 trường hợp E. coli sinh beta-lactamase phổ rộng Amikacin 1 1 100,0 (ESBL), chiếm 14,8%. Imipenem 14 0 0 Bảng 1. Tỉ lệ đề kháng KS của E. coli Meropenem 10 0 0 Kháng sinh N Tần số Tỉ lệ % Trimethoprim/Sulfamethoxazole 262 183 69,8 Bảng 3. Tỉ lệ đề kháng KS của Shigella sp. Amoxicillin/clavulanate 13 5 38,5 Kháng sinh N Tần số Tỉ lệ % Ampicillin 245 237 96,7 Trimethoprim/Sulfamethoxazole 2 2 100,0 Ampicillin/Sulbactam 82 56 68,3 Amoxicillin/clavulanate 1 1 100,0 Cefotaxime 124 76 61,3 Ampicillin 3 2 66,7 Ceftriaxone 13 11 84,6 Cefotaxime 4 3 75,0 Cefepime 119 70 58,8 Cefepime 2 1 50,0 Ciprofloxacin 263 151 57,4 Ciprofloxacin 4 3 75,0 Levofloxacin 210 122 58,1 Levofloxacin 2 0 0 Gentamicin 251 91 36,3 Gentamicin 2 0 0 Amikacin 134 1 0,7 Chloramphenicol 1 0 0 Bảng 4. Phân loại VK đa kháng KS Vi khuẩn Tần số (n) Nhạy hoàn toàn Đa kháng thuốc (MDR) Kháng diện rộng (XDR) Kháng toàn bộ (PDR) E. coli 271 11 (4,1) 166 (61,3) 10 (3,7) 0 Salmonella sp. 30 13 (43,3) 5 (16,7) 0 0 Shigella sp. 4 1 (25,0) 2 (50,0) 0 0 Khác 3 1 (33,3) 0 1 (33,3) 0 BÀN LUẬN BNĐ, TP. HCM năm 2018 với tuổi trung vị 10 Đặc điểm dân số chung trong nghiên cứu tháng (6,5 - 16,7 tháng)(3) và tác giả Langendorf C tại Maradi, Niger năm 2015 với tuổi trung vị 9 Hầu hết bệnh nhi thuộc nhóm trẻ ≤5 tuổi tháng (7 - 12 tháng)(4). Về giới tính, tỉ lệ trẻ nam trong đó nhóm tuổi nhũ nhi chiếm tỉ lệ cao nhất (58,8%) nhập viện vì tiêu chảy nhiều hơn nữ. Kết (62,3%). Kết quả n|y tương đương b{o c{o của quả n|y cũng tương tự c{c b{o c{o trước đ}y tại tác giả Vũ Thùy Dương tại BV NĐ1, NĐ2 v| các BV nhi của TP. HCM, Thái Nguyên(1,3,5). Về 250 Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa
  4. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 phân bố địa chỉ nơi ở, trẻ tiêu chảy chủ yếu đến (95%) và trimethoprim/sulfamethoxazole (85%) từ các tỉnh miền Tây Nam Bộ (59,1%) và TP. thì rất cao tương tự của chúng tôi(6). Có thể vì HCM (34,1%). Điều này phù hợp vì BV NĐTP thời điểm n|y, ph{c đồ sử dụng KS cho VDDRC nằm ở vị trí cửa ngõ phía Tây thành phố, đ{p phổ biến nhất là nhóm ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho trẻ em từ các trimethoprim/sulfamethoxazole, acid nalidixic tỉnh miền Tây Nam Bộ, góp phần giảm tình dạng uống. C{c KS tiêm tĩnh mạch không được trạng quá tải ở các BV trong nội thành. chỉ định rộng rãi cũng như không đa dạng và Kết quả cấy phân sẵn có như hiện nay. Riêng imipenem thời điểm Tác nhân VK chiếm ưu thế trong mẫu phân đó vẫn nhạy 100% với E. coli trong khi nghiên ở trẻ tiêu chảy là E. coli (88%), kế đến là cứu chúng tôi ghi nhận kháng 7,6%(6). Năm 2012, Salmonella sp. (9,1%), Shigella sp. rất ít gặp. Kết tại BV NĐ1, Nguyễn Thị Kim Thoa báo cáo tỉ lệ quả n|y tương đồng về t{c nh}n thường gặp với kháng thuốc của E. coli tương tự của chúng tôi một số nghiên cứu sử dụng nuôi cấy, phân lập, với 84,7% kháng ampicillin, 83,8% kháng định danh mẫu phân bằng phương ph{p thông trimethoprim/sulfamethoxazole nhưng tỉ lệ thường nhưng tỉ lệ nhiễm của từng tác nhân dao kháng cao hơn với gentamicin (53,2%) và thấp động tùy từng nghiên cứu. Nghiên cứu của Lê hơn với cefotaxime (45,9%), và ciprofloxacin Công Dần tại Viện Nhi Trung Ương, H| Nội ghi (36%)(10). Trên thế giới, tỉ lệ E. coli kháng thuốc có nhận nhiều nhất là E. coli (53,9%), kế đến Shigella vẻ thấp hơn ở Việt Nam nhưng nhìn chung vẫn sp. (36,8%), và Salmonella sp. (9,2%) trong khi cao. Tỉ lệ đề kháng ampicillin dao động từ 51 - chúng tôi có tỉ lệ Salmonella sp. nổi trội hơn 86,6%(11,12,13,14,15). Kháng amoxicillin/clavulanate Shigella sp.(6). Nghiên cứu ở trẻ em châu Phi vùng thay đổi nhiều tùy từng quốc gia. E. coli kháng cận Sahara của Oppong TB cho thấy E. coli phổ amoxicillin/clavulanate 100% ở vùng Đông Nam biến nhất (41,3%), tiếp theo là Shigella sp. (25,4%), Nigeria(16), 77,4% ở Burkina Faso(17) nhưng chỉ Campylobacter sp. (21,4%) và Salmonella sp. 15% ở Qatar(13). Kháng ampicillin/sulbactam (12,0%)(7). Tại Trung Quốc, E. coli và Salmonella chiếm tỉ lệ 9,6 - 22,9%(11,15). Như vậy, E. coli kháng sp. có tỉ lệ gần bằng nhau, tương ứng 43,5% và KS đã xuất hiện từ nhiều năm trước đ}y v| ng|y 40,5% trong khi Shigella sp. rất ít, chỉ 1,9%(8). Một c|ng tăng b{o động trên thế giới nói chung và nghiên cứu khác tại Kenya ghi nhận E. coli Việt Nam nói riêng. Tính đề kháng không chỉ thường gặp nhất ở 2 BV nội và ngoại thành, tăng trên một hay một nhóm KS mà còn trên tương ứng 32,8% và 44,1%. Tuy nhiên, Shigella nhiều nhóm KS khác nhau với tỉ lệ đề kháng sp. chủ yếu phát hiện ở BV ngoại th|nh (tương thay đổi theo thời gian và tùy vào từng địa ứng 1,5% so với 0,9%) trong khi Salmonella sp. phương. chiếm ưu thế ở BV nội th|nh (tương ứng 3,8% so Với Salmonella sp., tỉ lệ kháng cephalosporin với 0,8%)(9). thế hệ 3, 4 và fluoroquinolones còn thấp (
  5. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học tetracyclin và chloramphenicol lần lượt là 34,3%, kháng thuốc có 2/4 trường hợp. Chưa có chủng 7,1%, 6,1% và 1,0%(19). Nhìn chung, Salmonella sp. nào thuộc nhóm kháng toàn bộ KS (PDR). Kết kh{ng c{c KS đầu tay hiện nay tương đối thấp quả của chúng tôi không khác biệt nhiều so với v| như vậy vẫn có thể là lựa chọn hữu ích để nghiên cứu tại Lebanon với tỉ lệ E. coli thuộc điều trị theo kinh nghiệm. Tuy nhiên, không nhóm đa kh{ng thuốc chiếm 54,3% và kháng giống kết quả những nghiên cứu này, tại vùng diện rộng là 5,3%(21), hay tác giả Mc U nghiên Đông Nam Nigeria, Salmonella sp. đã kh{ng cứu ở Đông Nam Nigeria với E. coli đa kh{ng 100% ceftazidime, gentamicin, và ceftriaxone, thuốc là 50%(16). Tuy nhiên, đối với nhóm 69% kháng với ofloxacin và 82% kháng với Salmonella sp. và Shigella sp., kết quả của chúng amoxicillin/clavulanate(16). Do đó, việc lựa chọn tôi thấp hơn rất nhiều so với báo cáo của Qu và KS ban đầu khi có chỉ định trong điều trị nhiễm cs tại Trung Quốc trên 2524 trẻ em từ 0 đến 5 Salmonella sp. nên tùy thuộc vào tính nhạy cảm tuổi với tỉ lệ Salmonella sp. đa kh{ng thuốc là KS cụ thể của VK tại từng khu vực, từng địa 50%, Shigella sp. đa kh{ng thuốc là 100%(8) hay phương cụ thể. của tác giả Parisi A tại BV BNĐ với Salmonella Vì số ca nhiễm Shigella sp. rất ít (4 ca) nên không thương h|n đa kh{ng 41,8%(18) và nghiên chúng tôi chỉ b{o c{o c{c KS đã xuất hiện chủng cứu ở Đông Nam Nigeria với Salmonella sp. đa kháng thuốc. So sánh với các BV nhi khác, chúng kháng chiếm 75%(16). tôi thấy Shigella sp. kháng thuốc đã bắt đầu xuất Như vậy, với kết quả trên, nghiên cứu đã hiện từ 15 năm trước. Nghiên cứu tại Viện Nhi cập nhật được c{c t{c nh}n VK thường gặp và tỉ Trung Ương, H| Nội năm 2006 cho thấy Shigella lệ đề kháng KS ở trẻ em VDDRC tại BV NĐTP sp. kháng trimethoprim/sulfamethoxazole 86%, giúp rút ra những kinh nghiệm thực tiễn và kháng ampicillin 46%, chloramphenicol 36% và đóng góp v|o việc xây dựng ph{c đồ điều trị KS còn nhạy 100% với ceftriaxone(6). Tại TP. HCM, phù hợp cho BV, cải thiện được tỉ lệ biến chứng nghiên cứu tại NĐ2 năm 2015 đã ghi nhận và tử vong ở trẻ em. Tuy nhiên, nghiên cứu có Shigella sp. kháng với ceftriaxone là 80%(20). những hạn chế về số lượng mẫu cấy phân Nghiên cứu tại 3 BV NĐ1, NĐ2, BNĐ cũng b{o dương tính ở trẻ em, xét nghiệm định danh VK cáo Shigella sp. đề kh{ng ceftriaxone 72% nhưng đến mức các type huyết thanh v| định lượng vẫn nhạy chloramphenicol 100% và nồng độ ức chế tối thiểu vì tùy thuộc v|o điều ciprofloxacin(1). Kết quả của chúng tôi tuy ít kiện nguồn lực của phòng xét nghiệm tại chỗ. nhưng ghi nhận 3 trong số 4 chủng Shigella sp. Ngoài ra, nghiên cứu chỉ thực hiện ở nhóm bệnh phân lập được đã kh{ng KS thuộc 2 nhóm nhi nội trú, chưa bao phủ được tất cả trường hợp cephalosporin và fluoroquinolones. Có lẽ gần VDDRC do VK trong cộng đồng. đ}y chỉ định ciprofloxacin và cephalosporin thế hệ 3 rộng rãi hơn l|m tăng nguy cơ xuất hiện các KẾT LUẬN chủng kháng thuốc trong khi chloramphenicol ít Tỉ lệ đề kháng KS của VK trên bệnh nhi được sử dụng dẫn đến hiện tượng Shigella sp. VDDRC khá cao. E. coli thường gặp nhất và nhạy cảm trở lại với chloramphenicol. kháng KS nhiều nhất. E. coli, Salmonella sp., Phân loại VK đa kháng KS Shigella sp. đều đã hiện diện chủng đa kh{ng Phân loại mức độ kháng KS theo các tiêu chí thuốc. Riêng E. coli bắt đầu xuất hiện chủng của Magiorakos AP, E. coli kháng thuốc nhiều kháng diện rộng. Cần có chương trình gi{m s{t nhất với 61,3% thuộc nhóm đa kh{ng thuốc sử dụng kháng sinh phù hợp mô hình tác nhân (MDR), 3,7% thuộc nhóm kháng diện rộng và mức độ kháng thuốc tại mỗi BV để giảm (XDR)(2). Ngược lại, Salmonella sp. có tỉ lệ đa thiểu nguy cơ tăng đề kháng ngày càng báo kháng thuốc 5/30 (16,7%). Riêng Shigella sp. đa động ở Việt Nam. 252 Chuyên Đề Sản Khoa - Nhi Khoa
  6. Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Escherichia coli isolated from patients with diarrhea in the TÀI LIỆU THAM KHẢO Eastern Province of Saudi Arabia. Heliyon, 6(4):e03721. 1. Thompson CN, Phan MV, Hoang NV, et al (2015). A 13. Eltai NO, Al Thani AA, Al Hadidi SH, et al (2020). Antibiotic prospective multi-center observational study of children resistance and virulence patterns of pathogenic Escherichia coli hospitalized with diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam. Am J strains associated with acute gastroenteritis among children in Trop Med Hyg, 92(5):1045-52. Qatar. BMC Microbiol, 20(1):54. 2. Magiorakos AP, Srinivasan A, Carey RB, et al (2012). 14. Moharana SS, Panda RK, Dash M, et al (2019). Etiology of Multidrug-resistant, extensively drug-resistant and pandrug- childhood diarrhoea among under five children and molecular resistant bacteria: an international expert proposal for interim analysis of antibiotic resistance in isolated enteric bacterial standard definitions for acquired resistance. Clinical pathogens from a tertiary care hospital, Eastern Odisha, India. Microbiology and Infection, 18(3):268–281. BMC Infect Dis, 19(1):1018. 3. Duong VT, Tuyen HT, Van Minh P, et al (2018). No Clinical 15. Putnam SD, Riddle MS, Wierzba TF, et al (2004). Antimicrobial Benefit of Empirical Antimicrobial Therapy for Pediatric susceptibility trends among Escherichia coli and Shigella spp. Diarrhea in a High-Usage, High-Resistance Setting. Clinical isolated from rural Egyptian paediatric populations with Infectious Diseases, 66(4):504–511. diarrhoea between 1995 and 2000. Clinical Microbiology and 4. Langendorf C, LeHello S, Moumouni A, et al (2015). Enteric Infection, 10(9):804–810. Bacterial Pathogens in Children with Diarrhea in Niger: 16. Mc U, Gi E, Cp E, et al (2017). Antibiotic Susceptibility Profile Diversity and Antimicrobial Resistance. PLoS ONE, of Escherichia coli and Salmonella Causing Childhood 10(3):e0120275. Diarrhoea in Awka Municipality, South-eastern Nigeria. Clin 5. Phạm Việt Bách, Nguyễn Thành Trung (2021). Kết quả điều trị Microbiol, 6(2):1-5 bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ từ 2 th{ng đến 5 tuổi tại bệnh viện 17. Konate A, Dembele R, Guessennd NK, et al (2017). trung ương Th{i Nguyên. VMJ, 505(2):205-209. Epidemiology and Antibiotic Resistance Phenotypes of 6. Lê Công Dần, Đặng Thị Hằng, Ngô Thị Thi (2006). Tỷ lệ nhiễm Diarrheagenic Escherichia Coli Responsible for Infantile và mức độ đ{p ứng kháng sinh của tác nhân vi sinh vật gây Gastroenteritis in Ouagadougou, Burkina Faso. Eur J Microbiol bệnh ở bệnh nhân mắc tiêu chảy tại Bệnh viện Nhi Trung Immunol, 7(3):168–175. Ương. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 10(2):22–25. 18. Parisi A, Le Thi Phuong T, Mather AE, et al (2020). Differential 7. Oppong TB, Yang H, Amponsem-Boateng C, et al (2020). antimicrobial susceptibility profiles between symptomatic and Enteric pathogens associated with gastroenteritis among asymptomatic non-typhoidal Salmonella infections in children under 5 years in sub-Saharan Africa: a systematic Vietnamese children. Epidemiol Infect, 148:e144. review and meta-analysis. Epidemiol Infect, 148:e64. 19. Jain P, Chowdhury G, Samajpati S, et al (2020). 8. Qu M, Lv B, Zhang X, et al (2016). Prevalence and antibiotic Characterization of non-typhoidal Salmonella isolates from resistance of bacterial pathogens isolated from childhood children with acute gastroenteritis, Kolkata, India, during 2000- diarrhea in Beijing, China (2010–2014). Gut Pathog, 8(1):31. 2016. Braz J Microbiol, 51(2):613-627 9. Shah M, Odoyo E, Wandera E, et al (2017). Burden of Rotavirus 20. Trần Thị Minh Châu, Nguyễn Anh Tuấn (2015). Hội chứng lỵ and Enteric Bacterial Pathogens among Children under 5 Years ở bệnh nhi nội trú tại Bệnh viện Nhi đồng 2 từ 1/2010 - 12/2013. of Age Hospitalized with Diarrhea in Suburban and Rural Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 3(19): 51-56. Areas in Kenya. Jpn J Infect Dis, 70(4):442–447. 21. Salloum S, Tawk M, and Tayyara L (2020). Bacterial resistance 10. Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Xu}n Thu (2012). Đặc to antibiotics and associated factors in two hospital centers in điểm bệnh tiêu chảy nhiễm trùng do Escherichia coli. Y Học Lebanon from January 2017 to June 2017. Infection Prevention in Thành Phố Hồ Chí Minh, 16(2):66-69. Practice, 2(2):100043. 11. Cho SH, Lim YS, Park MS, et al (2011). Prevalence of Antibiotic Resistance in Escherichia coli Fecal Isolates From Healthy Persons and Patients With Diarrhea. Osong Public Health Res Ngày nhận bài báo: 16/12/2021 Perspect, 2(1):41–5. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 12. Elhadi N, Aljindan R, Alsamman K, et al (2020). Antibiotic Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 resistance and molecular characterization of enteroaggregative Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 253
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2